Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nấm Chân Chim

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hình thái: Nấm dạng quạt nhỏ như đồng xu, vỏ hến, đường kính mũ 2-3 cm. Mép mũ cong, có khía và xẻ thuỳ ít nhiều. Mũ nấm khi tươi có màu xám nhạt, khi khô có màu trắng xám với những vòng đồng tâm hơi nổi lên. Kích thước mũ 2-4 cm chiều dài; 1,5-2,5 cm chiều rộng. Mặt mũ phủ lớp lông mịn, dài 850 µm. Nấm hầu như không có cuống, phần bám vào giá thể hơi thót lại. Thịt nấm màu trắng, dai, mỏng, dày khoảng 1 mm, chất dai, khi khô thì cứng lại, khi. | Nâm Chân Chim Hình thái Nấm dạng quạt nhỏ như đồng xu vỏ hến đường kính mũ 2-3 cm. Mép mũ cong có khía và xẻ thuỳ ít nhiều. Mũ nấm khi tươi có màu xám nhạt khi khô có màu trắng xám với những vòng đồng tâm hơi nổi lên. Kích thước mũ 2-4 cm chiều dài 1 5-2 5 cm chiều rộng. Mặt mũ phủ lớp lông mịn dài 850 pm. Nấm hầu như không có cuống phần bám vào giá thể hơi thót lại. Thịt nấm màu trắng dai mỏng dày khoảng 1 mm chất dai khi khô thì cứng lại khi ẩm ướt phục hồi dạng cũ. Bào tầng dạng phiến mỏng xếp phóng xạ từ gốc đến mép mũ khi non màu trắng đến khi già có màu nâu hồng nhạt mép phiến có khía chẻ dọc. Đảm hình chuỳ trong suốt không màu kích thước 16-22 x 3-4 pm. Bào tử hình elíp đến hình lạp sườn nhẵn trong suốt không chứa tinh bột kích thước 5-7 x -3 5 pm. Phân bố - Việt Nam Nấm chân chim mọc phổ biến từ miền Bắc đến miền Nam. Từ đồng bằng trung du đến miền núi. - Thế giới Là loài phân bố rộng khắp ở các châu lục. Các thông tin khác Nấm mọc thành đám xếp như dạng ngói lợp trên các cây thân gỗ và tre nứa đã bị chặt hạ. Sống ở quanh nhà trên đường đi ven rừng và trong rừng. Nấm phát triển mạnh vào mùa nóng ẩm từ tháng 3 đến tháng 10 dương lịch. Tháng 11 đến tháng 2 tuy có gặp nhưng ít hơn. Ở Việt Nam một số cơ sở mới bắt đầu nuôi trồng thử nghiệm nấm chân chim để làm dược liệu. Đồng bào các dân tộc ở các tỉnh miền núi phía Bắc như đồng bào Dao ở huyện Bắc Hà - Lào Cai thường chặt những cây thân gỗ thành những đoạn ngắn để ở ven nhà hoặc ven rừng cho nấm mọc và thu hoạch để ăn hoặc mang ra chợ bán. Sau khi trồng nấm người dân chờ đến khi nấm mọc thì thu hoạch. Nhân dân địa phương thường ăn nấm tươi không phơi khô để dành. Ở nước ta nấm chân chim chủ yếu chỉ dùng làm thực phẩm. Thu hái nấm lúc còn non đem về rửa sạch chế biến để ăn. Nấm chân chim là một loại nấm rất dễ trồng không kén giá thể nên có thể phát triển rộng rãi. Ở trong phòng thí nghiệm sinh học nấm chân chim là đối tượng để nghiên cứu về sinh lý học và di truyền học. Ngoài ra nấm còn là một nguồn dược liệu