Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Lý thuyết trường điện từ: Chương 1 - TS. Nguyễn Việt Sơn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Lý thuyết trường điện từ: Chương 1 - Giải tích vector" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Vô hướng và vector; Hệ tọa độ Descartes; Hệ tọa độ trụ; Hệ tọa độ cầu; Một số công thức giải tích vector; . Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ HP EE2030 Giáo viên TS. Nguyễn Việt Sơn Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp Viện Điện - Đại học Bách Khoa Hà Nội Email son.nguyenviet@hust.edu.vn - 2015 - LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Tài liệu tham khảo 1. Cơ sở lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Bình Thành 1970. 2. Electromagnetics -John D. Krauss - 4th edition McGraw-Hill 1991 3. Electromagnetic fields and waves - Magdy F. Iskander Prentice Hall 1992. 4. Electromagnetics - E.J. Rothwell M.J. Cloud CRC Press 2001. 5. Theory and problems of electromagnetics Schaum s Outline 1995 6. Fundamentals of Engineering electromagnetics - R. Bansal CRC Press 2006 7. Engineering Electromagnetics - W.H. Hayt J.A. Buck - McGraw-Hill 2007 http www.mica.edu.vn perso Nguyen-Viet-Son courses.html 2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 2 LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Nội dung chương trình 1. Giải tích vector 2. Khái niệm cơ bản về trường điện từ 3. Luật Coulomb và cường độ điện trường 4. Dịch chuyển điện luật Gauss Dive 5. Năng lượng và điện thế 7. Các phương trình Poisson và Laplace. 6. Vật dẫn - Điện môi - Điện dung 8. Từ trường dừng 9. Lực từ và điện cảm 10. Trường biến thiên amp hệ phương trình Maxwell 11. Sóng phẳng 12. Phản xạ và tán xạ sóng phẳng 13. Dẫn sóng và bức xạ 2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 3 LÝ THUYẾT TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Chương 1 Giải tích vector I. Vô hướng và vector. II. Hệ tọa độ Descartes. III. Tích vô hướng - Tích có hướng. IV. Hệ tọa độ trụ. V. Hệ tọa độ cầu. VI. Một số công thức giải tích vector 2015 - Lý thuyết trường điện từ - Nguyễn Việt Sơn 1 Chương 1 Giải tích vector I. Vô hướng và Vector. Đại lượng vô hướng Là đại lượng được biểu diễn bằng 1 số thực dương âm . Ví dụ Khoảng cách thời gian nhiệt độ khối lượng áp suất thể tích Ký hiệu t m E P Đại lượng vector Là đại lượng được biểu diễn bằng độ lớn số thực dương âm và hướng trong không gian 2 chiều 3 chiều nhiều chiều . Ví dụ Lực vận tốc gia tốc điện trường từ trường Ký hiệu A B E H có thể thay bằng A B E H . A