Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Đặc điểm lâm sàng, X-quang và kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng mô tả đặc điểm lâm sàng và đặc điểm X-quang của bệnh nhân mắc hội chứng Pierre Robin thể nặng; Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG X-QUANG VÀ KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT KÉO GIÃN XƯƠNG HÀM DƯỚI ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG PIERRE ROBIN THỂ NẶNG Đặng Hoàng Thơm1 2 Vũ Ngọc Lâm3 Trần Thiết Sơn2 1 Bệnh viện Nhi Trung ương 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Nghiên cứu thực hiện hồi cứu trên 34 bệnh nhi tại Bệnh viện Nhi Trung ương được chẩn đoán Pierre Robin thể nặng được phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới hai bên nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng X-quang và đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật. Trẻ nữ chiếm tỉ lệ 52 94 trẻ nam là 47 06 . Có 17 65 bệnh nhi mắc Pierre Robin hội chứng 82 35 mắc Pierre Robin đơn thuần. 100 bệnh nhi thiểu sản xương hàm hàm nhỏ bộ mặt mỏ chim khoảng 97 06 bệnh nhi có biểu hiện lưỡi tụt khó thở khó bú 91 18 bệnh nhi có biểu hiện trào ngược dạ dày bệnh nhi có khe hở vòm U và V cùng chiếm tỉ lệ 44 12 . 100 bệnh nhi cần hỗ trợ hô hấp trong đó bệnh nhi đặt nội khí quản chiếm tỉ lệ cao nhất là 38 24 thấp nhất là CPAP với 5 88 . Kết quả sớm sau phẫu thuật cho thấy khoảng cách chênh lệch hàm trên - hàm dưới sau MDO giảm đáng kể so với trước phẫu thuật chiều dài thân ngành lên XHD và khoảng sáng sau họng X-quang sau MDO tăng đáng kể so với trước phẫu thuật sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p lt 0 05. Từ khóa đặc điểm lâm sàng X-quang phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới Pierre Robin thể nặng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng Pierre Robin PRS là dị tật áp dụng đối với PRS độ 2. Với PRS độ 3 - mức bẩm sinh hiếm gặp được đặc trưng bởi tam độ nặng hay các trường hợp thất bại của các chứng kinh điển gồm cằm nhỏ sa tụt lưỡi và phương pháp khác phương pháp kéo giãn tạo tắc nghẽn đường hô hấp có hoặc không có xương hàm dưới là giải pháp thích hợp nhất. hở hàm ếch với tần suất gặp là 1 5000 đến McCarthy 1992 là người đầu tiên sử dụng 1 85.000 ở trẻ được sinh ra.1 2 PRS có thể biểu kéo giãn tạo xương hàm MDO cho dị tật thiểu hiện độc lập hoặc phối hợp với các hội chứng sản xương hàm dưới bẩm sinh.3 Phương pháp được phân loại thành 3 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN