Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 7 - Bùi Ngọc Tuyên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Công nghệ tạo hình dụng cụ: Chương 7 - Các nguyên công cơ bản tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đặc điểm quá trình tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện; Các nguyên công mài mặt chuẩn và mài các bề mặt kết cấu; Các nguyên công mài sắc mặt sau. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây! | CHƯƠNG 7 Các nguyên công cơ bản tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện I. Đặc điểm quá trình tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện Quá trình mài và mài sắc dụng cụ - Mài các bề mặt chuẩn bề mặt kết cấu - Mài sắc mài mặt trước mài mặt sau- tạo hình lưỡi cắt 1.1. Đặc điểm về vật liệu dụng cụ cắt - VLDCC là HKC có độ cứng cao giòn chịu va đập kém - VLDCC là thép đã nhiệt luyên có độ cứng độ bền cơ học cao Y C chọn đá mài chế độ mài phù hợp 1.2. Đặc điểm về độ chính xác - ĐCX DCC phụ thuộc nhiều vào đcx quá trình mài. - Yêu cầu mặt chuẩn mặt trước mặt sau Độ chính xác hình học cao độ chính xác kích thước độ chính xác vị trí tương quan Độ nhám bề mặt thấp - Thiết bị Máy mài vạn năng đồ gá chuyên dùng - Máy mài dụng cụ vạn năng máy mài dụng cụ chuyên dùng CHƯƠNG 7 Các nguyên công cơ bản tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện II. Các nguyên công mài mặt chuẩn và mài các bề mặt kết cấu - Các mặt chuẩn thường là các bề mặt cơ bản mặt phẳng đầu mặt trụ trong và ngoài . - Các NC mài mặt chuẩn được thực hiện đầu tiên sau khi NL. - Cố gắng tiến hành mài đồng thời các mặt chuẩn trong một lần gá đặt- giảm sai số - Sau khi mài các mặt chuẩn thường được mài nghiền đánh bóng. - Các bề mặt kết cấu được mài sau khi mài mặt chuẩn CHƯƠNG 7 Các nguyên công cơ bản tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện III. Các nguyên công mài sắc mặt sau - MT MS là các bề mặt làm việc của DCC. Độ chính xác của MT MS quyết định độ chính xác về hình học về vị trí tương quan của lưỡi cắt dụng cụ so với bề mặt khởi thủy và mặt chuẩn độ chính xác chất lượng làm việc của dụng cụ - Nguyên lý cơ bản khi mài mặt trước mặt sau là dùng đường sinh của bề mặt làm việc của đá mài làm đường sinh tạo hình 3.1. Mài sắc mặt sau là các bề mặt cơ bản - Mặt phẳng - dao tiện dao bào dao phay răng nhọn . - Mặt trụ DTĐH lăng trụ - Mặt côn Dao chuốt lỗ trụ - Mặt tròn xoay định hình DTĐH hình tròn - . - - Mài tương tự như mài các bề mặt chi tiết máy thông thường CHƯƠNG 7 Các nguyên công cơ bản tạo hình dụng cụ sau nhiệt luyện 3.2. Mài sắc mặt sau là .