Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết Phát huy vai trò quản trị vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu mô hình quản trị vùng của một số nước trên thế giới, nghiên cứu thực tiễn 20 năm ra đời và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chúng tôi mạnh dạn trao đổi và đề xuất một số giải pháp về quản trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. | PHÁT HUY VAI TRÒ QUẢN TRỊ VÙNG NHẰM THÖC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Lƣơng Thy Cân Tóm tắt Quản trị vùng quản trị địa phƣơng là những hình thức quản lý xã hội trong thời kỳ hiện đại và khá mới đối với Việt Nam. Vùng miền và khu vực ở Việt Nam đƣợc hình thành từ lâu trong lịch sử phát triển của dân tộc tuy nhiên vấn đề quản trị vùng mới đƣợc đề cập trong thời gian gần đây. Trong bài tham luận này trên cơ sở tham khảo kết quả nghiên cứu mô hình quản trị vùng của một số nƣớc trên thế giới nghiên cứu thực tiễn 20 năm ra đời và phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chúng tôi mạnh dạn trao đổi và đề xuất một số giải pháp về quản trị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Hy vọng rằng những nghiên cứu và trao đổi về quản trị vùng nói chung và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng sẽ đƣợc các cấp có thẩm quyền xem xét và tham khảo trong quá trình củng cố kiện toàn hệ thống quản trị vùng. Từ khóa Trọng điểm kinh tế quản trị vùng phía Nam. 1. Đặt vấn đề Cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới Việt Nam có những vùng địa lý tự nhiên chính trị kinh tế văn hóa dân tộc khác nhau do vậy đã sớm hình thành nhiều vùng nhƣ Bắc bộ miền Trung Tây Nguyên miền Đông Nam bộ Tây Nam bộ trong đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giữ vai trò là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nƣớc. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đƣợc thành lập năm 1998 theo Quyết định số 44 1998 QĐ-TTg ngày 23 02 1998 của Thủ tƣớng Chính phủ. Khi mới thành lập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm 4 địa phƣơng là thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai Bình Dƣơng và Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2004 Vùng chính thức bổ sung thêm 3 tỉnh là Tây Ninh Bình Phƣớc Long An và đến năm 2007 Tiền Giang là thành viên thứ 8 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù cho đến nay một số Ban Chỉ đạo các vùng nhằm bảo đảm an ninh chính trị quốc phòng và phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng có đông các dân tộc thiểu số do Trung ƣơng thành lập đã hoàn thành vai trò của chúng và chấm dứt hoạt động1 nhƣng việc tổ chức .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN