Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh khi dạy chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941) trong chương trình lịch sử lớp 11 - Ban cơ bản

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu đề tài sẽ hạn chế được những hạn chế của các đề tài khác, thông qua việc lựa chọn một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp cho học sinh qua đó nâng cao hiệu quả bài học và giúp học sinh hứng thú với bài học, môn học. | 1. Lời giới thiệu Hiện nay nước ta đang hội nhập quốc tế một cách mạnh mẽ. Xu thế đó đang đặt ra cho ngành giáo dục nước ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề đó là đào tạo một lớp người có đủ phẩm chất và năng lực để tham gia phát triển kinh tế văn hóa xã hội một cách bền vững. Có rất nhiều năng lực và phẩm chất cần được hình thành cho học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường trong đó năng lực được xác định là cốt lõi cần phải hình thành cho học sinh theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông mới là năng lực hợp tác và giao tiếp. Năng lực hợp tác và giao tiếp không chỉ là nhu cầu tăng thêm sức lực hoặc trí lực để hoàn thành những mục tiêu chung mà quan trọng hơn do mỗi cá nhân mỗi cộng đồng đang ngày càng phụ thuộc vào nhau hơn bao giờ hết vì vậy nhu cầu hợp tác và giao tiếp đã trở nên bức thiết với mọi cá nhân và cộng đồng. Cuộc sống mới đòi hỏi phải nhận thức vai trò khả năng hợp tác và giao tiếp như là một giải pháp chủ yếu để nhân loại chung sống và phát triển. Trong dạy học lịch sử năng lực hợp tác là những hành động kĩ năng thái độ học tập được thực hiện một cách đúng đắn linh hoạt mềm dẻo có hiệu quả trên cơ sở vận dụng những tri thức kinh nghiệm học tập hợp tác với giáo viên và bạn học nhằm thực hiện một nhiệm vụ học tập hoặc chia sẻ thông tin lịch sử. Dạy học phát triển năng lực hợp tác sẽ góp phần giúp học sinh biết đoàn kết chia sẻ cùng giải quyết các nhiệm vụ học tập cũng như các vấn đề sảy ra trong cuộc sống. Còn năng lực giao tiếp giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ lịch sử để trình bày một nội dung kiến thức diễn đạt bằng ngôn ngữ lịch sử qua các thời kì tránh hiện đại hóa lịch sử đồng thời học sinh cũng biết sử dụng ngôn ngữ để biểu cảm và tái hiện cảm xúc lịch sử. Trên thực tế việc phát triển năng lực hợp tác và giao tiếp trong dạy học lịch sử chưa được giáo viên quan tâm đúng mức. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết thiên về hoạt động của người thầy mà chưa 1 chú ý đến trò. Một trong những biện pháp để phát triển năng lực giáo tiếp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN