Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sử dụng cốc sinh thái từ mo cau để hạn chế rác thải nhựa sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường biển

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong bài nghiên cứu này, nhóm đặc biệt quan tâm tới việc dùng cốc sinh thái mo cau để dần thay đổi thói quen và nhu cầu sử dụng ly nhựa tiện dụng dùng 1 lần của khách du lịch và người dân trong việc ăn uống tại các khu du lịch biển Việt Nam, địa điểm khảo sát trực tiếp là biển Vũng Tàu. | SỬ DỤNG CỐC SINH THÁI TỪ MO CAU ĐỂ HẠN CHẾ RÁC THẢI NHỰA SINH HOẠT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN Nguyễn Văn Hào Đỗ Ngọc Quý Lê Tuấn Kiệt Nguyễn Việt Trung Trần Anh Nhật GVHD ThS. Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp 17DOTJB2 Viện Công nghệ Việt Nhật trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh HUTECH TÓM TẮT Ai trong chúng ta cũng được nghe báo động về nạn ô nhiễm ở bãi biển rằng rác thải bằng nhựa phải mất hàng trăm năm chưa thể phân hủy những loài thủy hải sản chết dần mòn vì rác thải trên biển. Nhiều hình ảnh trên báo chí gần đây liên tục cho thấy khách du lịch sử dụng những chai nước nhựa túi nilon đựng đồ ăn sau khi sử dụng xong không dọn dẹp. Các công nhân dọn vệ sinh phải bới cát lên để tìm những chai nhựa do du khách sử dụng rồi vứt đi ra bãi biển bị cát vùi lấp. Công nhân dọn dẹp vệ sinh phải làm việc từ 8 giờ sáng đến tận chiều tối mới hết việc. Từ những số liệu thống kê và thông tin tổng hợp nhóm nhận thấy được nhu cầu cần có giải pháp thay thế cho một số mặt hàng nhựa tiêu dùng 1 lần trong hiện tại cũng như tương lai ngày càng lớn. Trong bài nghiên cứu này nhóm đặc biệt quan tâm tới việc dùng cốc sinh thái mo cau để dần thay đổi thói quen và nhu cầu sử dụng ly nhựa tiện dụng dùng 1 lần của khách du lịch và người dân trong việc ăn uống tại các khu du lịch biển Việt Nam địa điểm khảo sát trực tiếp là biển Vũng Tàu. Từ khóa Rửa thác nhựa cốc sinh thái mo cau ô nhiễm môi trường thiết kế dự án. 1. THỰC TRẠNG RÁC THẢI NHỰA SINH HOẠT GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN 1.1 Thực trạng chung các bãi biển trên thế giới Liên Hợp Quốc cho biết mỗi năm trên thế giới có tới 300 triệu tấn nhựa được sản xuất và hầu hết số nhựa này không được tái chế 79 lượng rác thải nhựa đang bị chôn vùi trong các bãi rác trong đất hoặc đổ vào đại dương. Theo kịch bản xấu nhất mà tổ chức bảo tồn Ocean Conservancy và công ty tư vấn McKinsey dự báo tới năm 2025 trên các đại dương khắp thế giới cứ có 3 tấn cá sẽ có 1 tấn rác thải nhựa. Về phương diện sức khỏe các nghiên cứu y khoa đã cho thấy khi các loài cá ăn .