Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết trình bày nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Trong triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người nhận thức được thế giới. Mời các bạn tham khảo! | KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC CỦA MÔN TRIẾT HỌC TRONG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN KIỂM TOÁN CĂN BẢN Nguyễn Thị Bích Hạnh CQ53 22.05 Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan những vấn đề có kết nối với chân lý sự tồn tại kiến thức giá trị quy luật ý thức và ngôn ngữ. Triết học được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết những vấn đề trên đó là ở tính phê phán phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và sự phụ thuộc của nó vào tính duy lý trong việc lập luận. Khắc phục tư tưởng duy tâm của các nhà triết học cổ điển Đức đặc biệt là của Hegel Mác và Engels đã xây dựng nên phép biện chứng duy vật. Các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau thành một hệ thống lý luận thống nhất. Trong triết học Mác - Lênin phép biện chứng duy vật được coi là phương pháp chung nhất của mọi hoạt động thực tiễn giúp con người nhận thức được thế giới. Phép biện chứng duy vật Là hệ thống các nguyên lý phạm trù quy luật cơ bản của phép biện chứng và lý luận nhận thức duy vật biện chứng thông qua hai nguyên lý và ba quy luật cơ bản Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét kiến giải sự vật hiện tượng. Hai nguyên lý cơ bản gồm Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau tác động ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật của một hiện tượng trong thế giới. Nguyên lý này biểu hiện thông qua 06 cặp phạm trù cơ bản. 83 KHOA KẾ TOÁN HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét sự vật hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động và phát triển vận động tiến lên từ thấp đến cao từ