Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các nguồn sử liệu về quy mô và cấu trúc hoàng thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ các nguồn sử liệu về quy mô, cấu trúc của HTTL; xác định độ tin cậy độ tin cậy của các thông tin trong các nguồn sử liệu và vai trò của chúng đối với việc nghiên cứu, nhận thức về quy mô, cấu trúc HTTL qua các triều đại Lý - Trần - Lê đồng thời nêu một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát huy giá trị sử dụng nguồn sử liệu. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Quang Hà CÁC NGUỒN SỬ LIỆU VỀ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HOÀNG THÀNH THĂNG LONG THỜI LÝ- TRẦN - LÊ Chuyên ngành Lịch sử Sử học và Sử liệu học Mã số 60.22.03.16 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. GS. TS Nguyễn Quang Ngọc 2. TS. Nguyễn Văn Sơn Hà Nội 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TS Nguyễn Quang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực khách quan và chưa từng được bảo vệ ở bất cứ học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận án đã được cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận án đều rõ ràng về nguồn gốc. Hà Nội ngày 10 12 2018 Tác giả luận án Nguyễn Quang Hà 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trịnh thực hiện Luận án tôi đã được GS.TS. NGND Nguyễn Quang Ngọc và TS Nguyễn Văn Sơn hỗ trợ và tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội cũng như những chỉ dẫn quý báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô các nhà khoa học PGS.TS Hoàng Hồng PGS.TS Trần Kim Đỉnh PGS.TS Phan Phương Thảo và nhiều thầy cô thuộc Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - nơi tôi được vinh dự làm nghiên cứu sinh. Tôi xin được tri ân đến các thầy PGS.TS Tống Trung Tín PGS. TS Bùi Văn Liêm Viện Khảo cổ học PGS.TS Trần Thị Vinh PGS.TS Nguyễn Đức Nhuệ PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi Viện Sử học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam PGS. TS Vũ Văn Quân TS Đỗ Thuỳ Lan TS Đinh Thị Thuỳ Hiên Khoa Lịch sử Đại học Khoa học xã hội và Nhân Văn ĐHQGHN PGS. TS Đào Tố Uyên Đại học Sư Phạm Hà Nội và nhiều thầy cô khác đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu. Để hoàn thành luận án này .