Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030, tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục đích của bài viết này nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch sản xuất, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế vùng miền. Mời các bạn cùng tham khảo! | Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 tầm nhìn 2050 gắn với tái cơ cấu nông nghiệp tại Việt Nam Nguyễn Quang Dũng Ngô Huy Kiên Hà Văn Định Lưu Bá Hùng Trần Thị Loan Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ NN amp PTNT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sau hơn 30 năm đổi mới đến nay nông nghiệp đã đạt được những thành tựu quan trọng. Báo cáo tổng kết tại Đại hội thi đua yêu nước lần thứ V và kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 14 11 2020 đã đưa ra những nhận định đánh giá trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp liên tục đạt từ 2 8-3 hàng năm Việt Nam sản xuất được khối lượng lương thực 45 triệu tấn thóc và 5 triệu tấn ngô sản xuất được 5 8 triệu tấn thịt các loại và 8 triệu tấn thủy sản kể cả khai thác và nuôi trồng 20 triệu m3 gỗ rừng trồng. Cây công nghiệp mang lại giá trị lớn sản lượng cà phê đứng thứ 2 trên thế giới hạt tiêu đứng đầu cao su đứng ở vị trí thứ 6. Nhiều mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn doanh nghiệp - hợp tác xã - hộ nông dân đã hình thành và được nhân rộng. Đến nay cả nước có trên 7.500 cơ sở chế biến nông lâm thủy sản quy mô công nghiệp gắn với xuất khẩu chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP mới được triển khai nhưng đã đạt được nhiều kết quả tích cực có tốc độ phát triển mạnh mẽ đã có trên 3.200 sản phẩm OCOP được công nhận. Nhờ tăng trưởng nhanh nông nghiệp Việt Nam không chỉ cung ứng đủ lương thực thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực và ổn định kinh tế - xã hội mà còn phục vụ đắc lực cho xuất khẩu. Nếu như năm 1986 kim ngạch xuất khẩu toàn ngành chỉ đạt 486 triệu USD thì sau 35 năm đổi mới và hội nhập Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu nông - lâm - thủy sản hàng đầu thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 2020 đạt 41 25 tỷ USD gấp 85 lần so với năm 1986. Đặc biệt có một 65 số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD như cà phê gạo hạt điều rau quả tôm gỗ và sản phẩm gỗ Nông sản Việt Nam đã đến trên 196 quốc gia và vùng lãnh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN