Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Chủ đề Kí hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu về lí luận và thực tiễn vấn đề dạy học theo chủ đề, đề tài nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng đọc hiểu một số tác phẩm Kí văn học để nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập môn Ngữ văn của HS. | MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .1 3. Mục đích nghiên cứu .1 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .1 5. Phương pháp nghiên cứu .1 6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu .2 7. Cấu trúc của đề tài .2 NỘI DUNG .2 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .2 1.1. Xây dựng bài học theo chủ đề .2 1.2. Các phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng năng lực của học sinh .2 1.3. Thực trạng của việc dạy và học tác phẩm kí trong nhà trường .3 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .3 2.1. Về phương diện xây dựng nội dung bài học theo chủ đề .3 2.2. Về phương diện vận dụng phương pháp và kĩ thuật giảng dạy trong mô hình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực .5 2.2.1. Trong hoạt động chuẩn bị bài mới .5 2.2.2. Trong tiến trình hoạt động trên lớp .6 2.3. Thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề văn bản kí .12 3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI CỦA ĐỀ TÀI .22 4. Ý NGHĨA MANG LẠI CỦA ĐỀ TÀI .22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .22 1. Kết luận.22 2. Kiến nghị .23 PHỤ LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI ĐC Đối chứng GD amp ĐT Giáo dục và đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạy học được xem là hồn cốt của người thầy trên bục giảng. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học thiết kế bài học theo chủ đề được cho là phù hợp trong tình hình mới với môn Ngữ Văn cấp THPT cũng vậy. Đây là một thách thức không nhỏ đối với mỗi thầy cô giáo. Chương trình Ngữ văn lớp 12 có hai tác phẩm thuộc thể loại kí Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Thực tế việc dạy học hai tác phẩm này đã và đang gặp không ít trở ngại khó khăn. Nhiều GV nhất là GV trẻ cũng gặp vấn đề khó khăn khi xác định trọng tâm bài học và phương pháp tổ chức cho HS cảm thụ tác phẩm kí theo định hướng năng lực. Là vai trò người thầy truyền lửa mong muốn giúp HS cảm nhận được .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN