Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực trải nghiệm - sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục STEM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề tài “phát triển năng lực trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT Hoàng Mai 2 khi dạy học chương sự điện li thông qua giáo dục STEM” nhằm mục đích: Góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận của việc xây dựng và sử dụng quy trình rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm vào dạy học Hóa học. Giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn và thông qua thực hành, ứng dụng thực tế. Qua đó, học sinh vừa học được kiến thức khoa học, vừa học được cách vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM - SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2 TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI THÔNG QUA GIÁO DỤC STEM Lĩnh vực Hóa học Tác giả Nguyễn Thị Hiền Tổ bộ môn Khoa học Tự nhiên Số điện thoại 0358.826.198 Hoàng Mai tháng 03 năm 2020 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Những đóng góp mới của đề tài . 1 3. Tính mới của đề tài . 2 4. Giải pháp . 2 PHẦN II NỘI DUNG. 4 I. CƠ SỞ KHOA HỌC . 4 1. Cơ sở lý luận . 4 1.1. Một số vấn đề chung về giáo dục STEM . 4 1.1.1. Khái niệm . 4 1.1.2. Vai trò ý nghĩa của giáo dục STEM . 5 1.2. Năng lực trải nghiệm và sáng tạo STEM . 5 - Năng lực sáng tạo . 6 1.3. Phương pháp xây dựng chủ đề Giáo dục STEM ở trường THPT. 6 Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này các bài học hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học các môn học STEM theo tiếp cận liên môn. 6 2. Cơ sở thực tiễn . 8 II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIÁO DỤC STEM TẠI TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI 2 . 9 2.1. Thuận lợi . 9 2.2. Khó khăn . 9 III. THIẾT KẾ DẠY HỌC CHƯƠNG ĐIỆN LI THÔNG QUA CHỦ ĐỀ STEM CHẾ TẠO CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRẢI NGHIỆM - SÁNG TẠO CHO HỌC SINH. 11 3. Mục tiêu . 12 a. Kiến thức . 12 b. Kĩ năng . 12 c. Phẩm chất . 12 d. Định hướng phát triển năng lực . 13 4. Thiết bị . 13 5. Tiến hành dạy học . 13 IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 25 1. Mục đích thực nghiệm. 25 2. Nội dung thực nghiệm . 25 3. Đối tượng thực nghiệm . 25 4. Phương pháp thực nghiệm . 25 5. Tiến hành thực nghiệm đề tài . 26 5.1. Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm . 26 5.2. Thực nghiệm. 26 5.3. Kết quả thực nghiệm . 26 Bảng 4. 1. Kết quả đánh giá định lượng về kĩ năng phát hiện các vấn đề thực tiễn - nghiên cứu kiến thức nền hoạt động giải quyết vấn đề trong chủ đề . 27 Bảng 4.3. Phân loại trình độ học sinh ở hai lớp sau thực hiện chủ đề. 29 PHẦN III KẾT LUẬN . 31 1. Kết luận . 31 2. Ý nghĩa . 31