Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố tác động đến ý định tập thể dục thường xuyên trong thời kỳ mang thai của phụ nữ tại TP. HCM
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đưa ra những gợi ý để các nhà làm chính sách trong lĩnh vực sức khỏe tại Việt Nam nhận thức rõ các yếu tố và mức độ tác động đến ý định, hành vi tập thể dục của phụ nữ mang thai, nhằm xây dựng các chương trình can thiệp phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN HẢI ĐĂNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TẬP THỂ DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP.HỒ CHÍ MINH-NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Đoàn Hải Đăng Là học viên cao học lớp Thạc sĩ Kinh tế và Quản trị Sức khỏe khóa 2013-2015 của Khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Đoàn Hải Đăng MỤC LỤC Trang bìa phụ . Lời cam đoan . Mục lục . Danh mục các bảng biểu . Danh mục các hình vẽ . Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt . CHƯƠNG 1 Giới thiệu nghiên cứu . 1 1.1 Lý do chọn đề tài . 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. 6 1.2.1 Mục tiêu tổng quát . 6 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 6 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 7 1.4 Phương pháp nghiên cứu. 7 1.5 Bố cục nghiên cứu . 7 CHƯƠNG 2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề nghị cho ý định tập thể dục thường xuyên của phụ nữ mang thai . 8 2.1 Khái niệm trong cơ sở lý thuyết . 8 2.2 Cơ sở lý thuyết . 8 2.2.1 Thuyết hành vi hoạch định . 8 2.2.2 Lý thuyết tự hiệu quả . 14 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan. 17 2.3.1 Nghiên cứu của Supavititpatana và cộng sự 2012 về ý định hoạt động thể chất của các bà mẹ mang thai tại Thái Lan . 17 2.3.2 Nghiên cứu của Hyondo Chung 2012 về kiểm tra ý định và hành vi tập thể dục của phụ nữ mang thai trong thời kỳ đầu với tình trạng kinh tế-xã hội thấp tại North Carolina Hoa Kỳ . 20 2.3.3 Nghiên cứu của Steele 2002 về áp dụng các mô hình xã hội học vào hành vi tập thể dục trong thai kỳ tại Hoa Kỳ . 21 2.3.4 Nghiên cứu của Bland và cộng sự 2013 về đo lường tính hiệu quả của việc tập thể dục đối với phụ nữ mang thai bằng thang đo tự hiệu quả tập thể dục trong .