Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS THPT, luận án đề xuất quy trình tổ chức các hoạt động nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS, góp phần nâng cao chất lượng GDHN của nhà trường. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - LÊ THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - LÊ THỊ DUYÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số 914.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giáo viên hướng dẫn 1. PGS.TS Nguyễn Dục Quang 2. PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Hà Nội 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận án là mới trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác trước đó. Hà Nội ngày tháng . năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Duyên ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận án tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ động viên hỗ trợ từ thầy cô đồng nghiệp bạn bè và gia đình. Đây là nguồn động lực to lớn giúp tác giả trong quá trình nghiên cứu luận án. Tác giả xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng cùng các phòng ban chức năng đã hỗ trợ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tác giả nghiên cứu. Tác giả xin gửi lời cảm ơn các thầy cô thuộc chuyên ngành Lý luận và lịch sử giáo dục thầy cô ở hội đồng các cấp đã tận tình dạy dỗ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Dục Quang và cô PGS.TS. Nguyễn Hồng Thuận - hai người thầy cô hướng dẫn đã tận tâm chỉ bảo hỗ trợ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận án. Tác giả xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng và các đồng nghiệp Khoa Tâm lý giáo dục nơi tác giả công tác đã ủng hộ giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Tác giả chân thành cảm ơn các thầy cô là cán bộ quản lý giáo viên và học sinh các trường trung học phổ thông đã giúp đỡ hỗ .