Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2016-2017

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Lịch sử cấp THPT năm học 2016-2017 nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hóa vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam | ĐẶT VẤN ĐỀ Việc giáo dục di sản - đưa các loại hình di sản văn hóa vào giới thiệu giảng dạy trong nhà trường là một trong những giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thường được các nhà quản lý văn hóa đề cập đến trong nhiều năm qua. Theo các chuyên gia di sản văn hóa là tài sản vô giá góp phần làm nên bản sắc riêng của từng địa phương từng nước là chất liệu gắn kết cộng đồng dân tộc là cơ sở để sáng tạo những giá trị tinh thần mới và giao lưu hội nhập giữa cộng đồng dân tộc và các quốc gia. Trước nguy cơ một số di sản bị mai một mất đi có trường hợp bị biến dạng không giữ được các giá trị nguyên bản đòi hỏi các nhà hoạt động giáo dục văn hóa phải tìm cách tháo gỡ. Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Đặng Thị Bích Liên khẳng định việc đưa di sản văn hóa vào dạy trong các nhà trường cũng là cách để người địa phương biết quý trọng và bảo vệ di sản phát huy giá trị của di sản tạo ra nguồn lực cho địa phương. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã ban hành văn bản số 73 HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 1 2013 về việc Hướng dẫn sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên. Tài liệu này sẽ góp phần hiện thực hóa văn bản này của 2 Bộ tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình sau khi đã được tiếp thu trong các đợt tập huấn mà Sở tổ chức trước đó. 1 NỘI DUNG CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VÀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN 1. Nhận dạng di sản a. Khái niệm về di sản Di sản văn hóa Việt nam bao gồm di sản văn hóa vật thể và văn hóa phi vật bao gồm di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị lịch sử văn hóa khoa học được truyền từ đời này sang đời khác. b. Đặc điểm của di sản văn hóa Việt Nam - Di sản văn hóa