Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ở trường mầm non

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Để hình thành và phát triển tính tự lập cho trẻ nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với cha mẹ trẻ có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự lập, làm cơ sở cho sự hình thành nhân cách cho trẻ sau này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện pháp giáo dục cho trẻ! | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LĨNH VỰC GIÁO DỤC MẪU GIÁO CẤP HỌC MẦM NON Năm học 2016 2017 MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 1 Cơ sở lý luận 5 2 Thực trạng vấn đề 6 2.1 Thuận lợi 6 2.2 Khó khăn 7 3 Các biện pháp tiến hành 9 3.1 Lập kế hoạch đưa ra các kỹ năng cần thiết và đặt mục 9 tiêu rèn luyện những kỹ năng cần thiết đó để giáo dục tính tự lập cho trẻ 3 4 tuổi 3.2 Khảo sát khả năng tự lập của trẻ 11 3.3 Tạo môi trường giáo dục 11 3.4 Luyện tập cho trẻ các công việc tự phục vụ vừa sức 12 3.5 Tổ chức lồng ghép giáo dục tính tự lập vào các hoạt 14 động học và chơi 3.6 Giáo dục rèn luyện tính tự lập cho trẻ ở mọi lúc mọi 16 nơi 3.7 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh cùng giáo 17 dục tính tự lập cho trẻ 3.8 Phối hợp với đồng nghiệp nhân th ̣ ưc sâu săc vê viêc rèn ́ ́ ̀ ̣ 19 tính tự lập cho trẻ 3.9 Giáo viên tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 20 của bản thân 4 Kết quả đạt được 21 III KẾT LUẬN BÀI HỌC KINH NGHIỆM 24 1 Kết luận 24 2 Bài học kinh nghiệm 25 3 Kiến nghị đề xuất 25 IV PHỤ LỤC 27 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 I ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân nó chiếm vị trí quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất đối với cuộc đời mỗi đứa trẻ tất cả mọi việc đều bắt đầu. Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất tình cảm thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ. .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN