Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển dịch vụ E-banking tại Vietcombank trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong đề tài, tác giả đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Dựa trên các số liệu thống kê được, tác giả đã đưa ra các đánh giá về thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp mà ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam có thể áp dụng để phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử của mình. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o- NGUYỄN THỊ HẢI HÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -o0o- NGUYỄN THỊ HẢI HÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ E-BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Tiến Minh Hà Nội 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế Phát triển dịch vụ E-banking tại Vietcombank trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế là do chính tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Tiến Minh. Các tài liệu số liệu dẫn chứng mà tôi sử dụng trong Luận văn là có thật và do bản thân tôi thu thập xử lý mà không có bất cứ sự sao chép không hợp lệ nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung cam đoan trên. Hà Nội ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hải Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng của bản thân tác giả đã nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGHN . Trước hết tác giả xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đến Quý thầy cô trong Khoa Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Đăc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Tiến Minh người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp đỡ về kiến thức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phương pháp trình bày để tác giả có thể hoàn thiện nội dung của luận văn này. Mặc dù tác giả đã cố gắng nỗ lực tìm tòi nghiên cứu để hoàn thiện luận văn này. Tuy nhiên do nhận thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác .