Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chế tạo và khảo sát khả năng tăng cường tín hiệu Raman của đế Silic cấu trúc kim tự tháp/nano bạc

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết tiến hành nghiên cứu xác định hàm lượng của các Rhodamine 6G, một thành phần của phẩm nhuộm trong thực phẩm là vấn đề cần thiết đối với sức khoẻ cộng đồng. | Nghiên cứu khoa học Chế tạo và khảo sát khả năng tăng cường tín hiệu Raman của đế Silic cấu trúc kim tự tháp nano bạc Đậu Trần Ánh Nguyệt1 2 Văn Võ Kim Hiếu1 2 Trần Thị Thanh Vân1 2 Huỳnh Nguyễn Thanh Luận1 2 1 Khoa Khoa học và Công nghệ vật liệu Trường Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam 2 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Ngày đến tòa soạn 03 11 2020 Ngày chấp nhận đăng 08 02 2021 Tóm tắt Đế Silic có cấu trúc kim tự tháp được chế tạo thành công bằng phương pháp ăn mòn hóa học. Mật độ kim tự tháp trên bề mặt đế dày kích thước trung bình khoảng 1 - 3 μm với các thông số chế tạo tối ưu như nhiệt độ ăn mòn ở 70 C thời gian ăn mòn là 5 phút nồng độ dung dịch KOH là 3 M và nồng độ dung dịch isopropyl alcohol là 1 M. Sau đó lớp nano bạc bề dày 20 nm được phủ lên bề mặt đế Silic cấu trúc kim tự tháp bằng phương pháp phún xạ để tăng cường tín hiệu tán xạ Raman bề mặt SERS . Kết quả cho thấy đế Silic cấu trúc kim tự tháp nano Ag cho hiệu ứng tăng cường tín hiệu Raman phát hiện được chất màu Rhoamine 6G trong thực phẩm ở nồng độ thấp 10-6 M và có hệ số tăng cường là 9 7 102. Từ khóa Ag@PSi đế Silic PSi Raman SERS. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn vệ sinh thực phẩm đang là vấn đề thiết yếu được cả xã hội quan tâm. Có nhiều phương pháp khác nhau đã được sử dụng trong việc đánh giá hàm lượng các chất trong các mẫu thực phẩm gồm có phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa AAS phương pháp quang phổ UV-Vis phương pháp phân tích phổ hồng ngoại FT-IR . Trong đó phương pháp phân tích quang phổ Raman đã và đang trở thành một công cụ quan trọng nhờ những thông tin về dao động phân tử được xem như dấu vân tay của các phân tử mà nó có thể cung cấp dựa trên cơ sở các thông tin về tần số dao động phân tử. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là tín hiệu phổ yếu và khó phát hiện khi các mẫu có nồng độ cần phân tích thấp. Từ đó hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt SERS ra đời và đây được xem như phương pháp quang phổ mới khắc phục những

TÀI LIỆU LIÊN QUAN