Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải pháp nâng cao tính tích cực học tập cho sinh viên ngành công tác xã hội, Trường Đại học Tân Trào đáp ứng đào tạo theo phương thức học chế tín chỉ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết đưa ra những khái quát chung về thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội, trường Đại học Tân Trào. Từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội, đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, nâng cao chất lượng đào tạo. | No.18_Oct 2020 Số 18 Tháng 10 năm 2020 p.110-116 DOI TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN 2354 - 1431 http tckh.daihoctantrao.edu.vn GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO PHƢƠNG THỨC HỌC CHẾ TÍN CHỈ Hà Thị Nguyệt1 1 Trường Đại học Tân Trào Email nguyethatl41@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài Bài báo đưa ra những khái quát chung về thực trạng tính tích cực học tập của 20 4 2020 sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Tân Trào. Từ đó đề xuất các Ngày duyệt đăng biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của sinh viên ngành Công tác xã hội 20 9 2020 đáp ứng yêu cầu của phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ nâng cao chất lượng đào tạo. Từ khóa Tính tích cực học tập tính tích cực học tập học chế tín chỉ 1. Mở đầu Trong dạy học nói chung và dạy học ở trường đại Tính tích cực học nói riêng tính tích cực TTC của sinh viên SV - Về mặt thuật ngữ TTC theo tiếng Latinh là là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định đến quá activies tiếng Anh có nghĩa là activity dùng để trình hình thành phẩm chất năng lực nghề nghiệp của chỉ trạng thái hoạt động khi TTC gắn liền với hoạt SV và chất lượng đào tạo của các trường đại học nhất động. TTC bao hàm tính chủ động tính chủ định có ý là trong điều kiện dạy học của cuộc cách mạng công thức của chủ thể. nghiệp 4.0 và sự chuyển đổi của phương thức đào tạo - Theo từ điển Tiếng Việt TTC được hiểu theo 2 mới học chế tín chỉ. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng nghĩa một là chủ động hướng tới hoạt động nhằm tạo và những nguyên nhân ảnh hưởng tới tính tích cực ra những thay đổi phát triển hai là hăng hái năng nổ học tập của SV ngành Công tác xã hội CTXH với công việc 4 . trường Đại học Tân Trào ĐHTT chúng tôi đề xuất - Theo tác giả Thái Duy Tuyên TTC có mặt tự các biện pháp giúp SV ngành CTXH nâng cao tính phát và tự giác. Mặt tự phát của TTC là yếu tố tiềm tích cực học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo trong thời ẩn bên trong thể hiện tính tò mò .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN