Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ca bệnh tay chân miệng vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam, năm 2017-2018
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tại Việt Nam, bệnh tay chân miệng (TCM) đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam, bệnh TCM cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hai năm 2017- 2018. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM NĂM 2017 - 2018 Đỗ Thị Thanh Toàn Đặng Thị Hương Viện Đào tạo YHDP amp YTCC Trường Đại học Y Hà Nội Tại Việt Nam bệnh tay chân miệng TCM đã lưu hành trên toàn bộ 63 tỉnh thành. Tại Hà Nam bệnh TCM cũng đã xuất hiện tản mát từ nhiều năm nay và thực sự bùng phát mạnh từ khoảng giữa năm 2011. Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả đặc điểm của các ca bệnh vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam trong hai năm 2017- 2018. Kết quả cho thấy bệnh TCM chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi đặc biệt nhóm trẻ dưới 3 tuổi chiếm 87 2 . Tỷ lệ mắc của nam cao hơn nữ rõ rệt tương ứng 62 72 và 37 28 . Phân bố các ca bệnh TCM được chẩn đoán lâm sàng ở phân độ 1 2a và 2b khi nhập viện trong đó chủ yếu là phân độ 1 và 2a 48 6 và 43 7 và phân độ 2b ít gặp hơn với 7 7 . Các triệu chứng thường gặp trên các ca bệnh TCM bao gồm sốt 90 61 nổi ban 94 47 loét miệng 70 17 . Các đặc điểm cận lâm sàng nổi bật là tình trạng tăng bạch cầu và tiểu cầu 56 4 giảm glucose máu 39 6 và kết quả CPR dương tính 38 7 . Từ khóa Tay chân miệng đặc điểm ca bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh tỉnh Hà Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm 2011 mỗi năm chỉ ghi nhận trên dưới 10 nghìn cấp tính lây từ người sang người qua đường ca tay chân miệng trên phạm vi cả nước nhưng tiêu hóa và dễ gây thành dịch. Bệnh do virus trong vài năm trở lại đây con số này đã tăng gấp đường ruột gây ra với hai nhóm tác nhân chính khoảng 10 lần. Năm 2012 bệnh tay chân miệng là Coxsackievirus A16 CVA16 và Enterovirus đứng thứ hai trong số 10 bệnh truyền nhiễm có 71 EV71 . Bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi số người mắc cao nhất đồng thời là bệnh có với biểu hiện chính là tổn thương da niêm mạc số người tử vong đứng thứ ba. Mặc dù từ năm dưới dạng phỏng nước ở các vị trí như miệng 2013 đến nay bệnh có chiều hướng giảm 3 - 5 lòng bàn tay - chân mông gối. Ngoài ra bệnh nhưng trong điều kiện chưa có vắc xin và thuốc có thể gây .