Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
"Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô" trình bày đo lường tổng sản phẩm trong nước; đo lường chỉ số giá tiều dùng (CPI) và ứng dụng chỉ số CPI để điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát. | Bài 1 Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô BÀI 1 ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ Hướng dẫn học Để học tốt bài này học viên cần tham khảo các phương pháp học sau Học đúng lịch trình của môn học theo tuần làm các bài luyện tập đầy đủ và tham gia thảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu 1. Giáo trình Kinh tế học_Tập II. NXB Kinh tế Quốc dân. 2012 Chủ biên PGS.TS Vũ Kim Dũng và PGS.TS Nguyễn Văn Công 2. Bộ môn Kinh tế vĩ mô Đại học Kinh tế Quốc dân Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vĩ mô Nhà Xuất Bản Lao động 2012. 3. Bộ môn Kinh tế vĩ mô Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập Nguyên lý kinh tế vĩ mô Nhà Xuất Bản Lao động 2012. Tìm hiểu những vấn đề liên quan về đo lường các biến số kinh tế vĩ mô như các chỉ tiêu và sản lưởng GDP và mức giá chung của nền kinh tế CPI . Học viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. Trang Web môn học. Nội dung Đo lường tổng sản phẩm trong nước GDP . Đo lường chỉ số giá tiều dùng CPI và ứng dụng chỉ số CPI để điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát. Mục tiêu Giúp học viên hiểu về GDP một thước đo sản lượng quan trọng phản ánh sức khỏe của nền kinh tế biết cách tính được giá trị của GDP danh nghĩa GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP. Giúp học viên biết cách tính được chỉ số giá tiêu dùng CPI và ứng dụng chỉ số giá tiêu dùng để điều chỉnh các biến số kinh tế vĩ mô tại các thời điểm khác nhau để có thể so sánh với nhau được. NEU_ECO102_Bai1_v1.0013101216 1 Bài 1 Đo lường các biến số kinh tế vĩ mô Tình huống dẫn nhập GDP và CPI Tổng sản phẩm trong nước GDP thước đo sản lượng và thu nhập của một nền kinh tế nó là con số thống kê thường gặp nhất vì được coi là chỉ báo tốt về phúc lợi kinh tế của xã hội. Bởi vì khi giá trị của GDP lớn điều này hàm ý rằng mọi người trong nền kinh tế đã tạo ra thu nhập cao và được hưởng thụ thành quả của thu nhập cao đó. Kết quả là tổng thu nhập do tất cả các thành viên trong nền kinh tế tạo ra sẽ lớn và mọi người được hưởng mức sống cao hơn hẳn so với các nền kinh tế có