tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 - Th.S Hoàng Xuân Bình

Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Bài 5 + 6 Lạm phát và thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế do ThS Hoàng Xuân Bình biên soạn giới thiệu đến các bạn những nội dung: Thất nghiệp (unemployment),lạm phát (Inflation), tăng trưởng kinh tế,. | BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP nghiệp ( unemployment) 1. Khái niệm Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. Có việc Thất nghiệp Lực lượng LĐ ốm,nội trợ, kô làm Ngoài Trong độ tuổi lao động Dân số SƠ ĐỒ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG -Người không nằm trong LLLĐ là ngoài tuổi lao động,(Người già và trẻ em), không có đủ khả năng lao động, người không có nghĩa vụ lao động (SV,HS) và những người không có mong muốn làm việc 2. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp ( u - Unemployment Rate): là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động. U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động 3. Phân loại thất nghiệp a. Phân loại theo lý do thất nghiệp: Bỏ việc, mất việc, mới gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm, Tái gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: +Thất nghiệp do cọ xát (hay thất nghiệp tạm | BÀI 5: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP nghiệp ( unemployment) 1. Khái niệm Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. Có việc Thất nghiệp Lực lượng LĐ ốm,nội trợ, kô làm Ngoài Trong độ tuổi lao động Dân số SƠ ĐỒ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG -Người không nằm trong LLLĐ là ngoài tuổi lao động,(Người già và trẻ em), không có đủ khả năng lao động, người không có nghĩa vụ lao động (SV,HS) và những người không có mong muốn làm việc 2. Đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp ( u - Unemployment Rate): là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động. U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động 3. Phân loại thất nghiệp a. Phân loại theo lý do thất nghiệp: Bỏ việc, mất việc, mới gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm, Tái gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm b. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: +Thất nghiệp do cọ xát (hay thất nghiệp tạm thời): khi người lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm mới. +Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của người lao động cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần lao động. +Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. +Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. c. Phân loại theo tính chất thất nghiệp- Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện. 4. Thị trường lao động a. Cầu lao động (LD - Labour Demand) Là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương ứng với các mức lương thực tế, trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác không đổi) L1 L2 L Wr W1 W 0 A1 Â2 b. Cung lao động (LS - Labour Supply): là số lao động có khả năng và sẵn sàng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN