Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
"Bài giảng Bài 6: Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật" trình bày khái niệm, hình thức thực hiện pháp luật; áp dụng pháp luật; khái niệm, đặc điểm của ý thức pháp luật; yếu tố cấu thành ý thức pháp luật; các mối quan hệ của ý thức pháp luật; vấn đề nâng cao ý thức pháp luật. | Bài 6 Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật 0 BÀI 6 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ Ý THỨC PHÁP LUẬT Nội dung Khái niệm hình thức thực hiện pháp luật. Áp dụng pháp luật. Khái niệm đặc điểm của ý thức pháp luật. Yếu tố cấu thành ý thức pháp luật. Các mối quan hệ của ý thức pháp luật. Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật. Mục tiêu Hướng dẫn học Sau khi học bài này các bạn cần Nghe giảng và đọc tài liệu để nắm bắt Trình bày được các hình thức thực hiện các nội dung chính. pháp luật trong đó có hình thức áp dụng Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm pháp luật. theo yêu cầu của từng bài. Trình bày được khái niệm pháp chế và Liên hệ và lấy các ví dụ trong thực tế những yêu cầu cơ bản của pháp chế. để minh họa cho nội dung bài học. Trinh bày được các đặc điểm cấu thành của ý thức pháp luật và đề ra được giải pháp nâng cao ý thức pháp luật. Phân tích được mối liên hệ giữa thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật. Thời lượng học 9 tiết 142 TGL101_Bai6_v1.0014103225 Bài 6 Thực hiện pháp luật và ý thức pháp luật Pháp luật chỉ có thể đi vào cuộc sống khi được thực hiện bởi các chủ thể pháp luật. Pháp luật phải được thực hiện nghiêm chỉnh và chính xác. Chỉ khi đó pháp luật mới thực hiện được các chức năng của mình. Tuy nhiên việc thực hiện pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào ý thức pháp luật của các chủ thể. Trong phần đầu của bài chúng ta sẽ nghiên cứu về vấn đề thực hiện pháp luật mục 1.1 trước khi đi vào tìm hiểu về ý thức pháp luật mục 2.1 6.1. Thực hiện pháp luật 6.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật Là hoạt động nhằm hiện thức hóa các quy định của pháp luật biến pháp luật trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. o Thực hiện pháp luật là hành vi hợp pháp của chủ thể pháp luật. Pháp luật chỉ điều chỉnh hành vi hay xử sự của con người mà không thể điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng của họ. Do pháp luật mang tính bắt buộc chung nên thực hiện pháp luật vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức và cá nhân. Hành vi của chủ thể có thể là hành động thông qua .