Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn trong tiếng Việt Miền Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi, nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn (TTDN) một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam. | UED Journal of Social Sciences Humanities amp Education ISSN 1859 - 4603 https doi.org 10.47393 jshe.v10iSpecial.903 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TƯƠNG TÁC GIỮA NGỮ ĐIỆU VÀ THANH ĐIỆU TRONG CÁC TÁC TỬ DIỄN NGÔN TRONG TIẾNG VIỆT MIỀN NAM Nhận bài 15 04 2020 Phạm Thị Thu Hàa Marc Brunelleb Hoàng Dũnga Chấp nhận đăng 10 09 2020 Tóm tắt Với ngữ liệu là các cuộc đối thoại trong lúc chơi trò chơi nghiên cứu này được thực hiện http jshe.ued.udn.vn nhằm mục đích đi tìm bằng chứng về sự tồn tại của ngữ điệu như một phạm trù ngữ pháp cũng như sự tương tác giữa ngữ điệu và thanh điệu trong các tác tử diễn ngôn TTDN một âm tiết trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả cho thấy có rất ít bằng chứng về các thanh định biên trong trường hợp của các TTDN trong tiếng Việt ở miền Nam. Kết quả này góp thêm bằng chứng để củng cố nhận định mà nhóm Marc Brunelle 2012 đã nêu ngữ điệu trong tiếng Việt không được ngữ pháp hóa như trong các ngôn ngữ không có thanh điệu. Từ khóa tiếng Việt miền Nam tác tử diễn ngôn tương tác ngữ điệu - thanh điệu. ngược lại cho rằng giai điệu tuyến điệu melody ở 1. Giới thiệu cuối phát ngôn có thể được phân tích như là một sự kết Trong mấy thập kỉ trở lại đây ngôn ngữ học thế hợp của thanh điệu của âm tiết cuối và một thanh định giới đã và đang quan tâm nhiều hơn đến các hiện tượng biên boundary or intonational tone để thể hiện các ngôn điệu prosody nói chung và ngữ điệu intonation chức năng giao tiếp. Trong nghiên cứu về các phát ngôn nói riêng. Ở các ngôn ngữ không có thanh điệu lexical nói chữa repair Hạ Kiều Phương và Martine Grice tone như tiếng Anh tiếng Hàn các mô hình lý thuyết 2017 còn chỉ ra rằng ngữ điệu có thể chồng lên đã được áp dụng tỏ ra rất hiệu quả trong việc khái quát overlap một phần cụ thể là ở nửa sau của âm tiết hoặc hóa các dạng thức ngữ điệu. Tuy nhiên đối với các chồng lên toàn bộ thanh điệu của âm tiết. Ngoài ra khảo ngôn ngữ có thanh điệu như tiếng Việt tiếng Hán sát trên cứ liệu là các câu đọc dài 4 âm tiết là các câu