Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu hiệu chỉnh hệ số cây trồng (C) trong dự báo xói mòn đất sử dụng cho vùng núi phía Bắc Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kết quả tính toán hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc với 39 lần thí nghiệm với hệ số C tra từ bảng của Hội Khoa học Đất quốc tế (HKHĐ) cho thấy có sự chênh lệch lớn, hệ số C tra từ bảng cao hơn hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc xói mòn từ 1,32 đến 20,0 lần, trung bình 6,07 lần. Hệ số cây trồng sau khi hiệu chỉnh bằng cách sử dụng hệ số C tra từ bảng của Hội Khoa học Đất Quốc tế nhân với trọng số phân bố lượng mưa và độ che phủ theo tháng, cần hiệu chỉnh theo hệ số các biện pháp kỹ thuật tác động vào đất, đối với các cây trồng chính các hệ số này giao động từ 0,20 đến 0,8. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH HỆ SỐ CÂY TRỒNG C TRONG DỰ BÁO XÓI MÒN ĐẤT SỬ DỤNG CHO VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Trần Minh Chính Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Nguyễn Trọng Hà Trường Đại học Thủy lợi Tóm tắt Kết quả tính toán hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc với 39 lần thí nghiệm với hệ số C tra từ bảng của Hội Khoa học Đất quốc tế HKHĐ cho thấy có sự chênh lệch lớn hệ số C tra từ bảng cao hơn hệ số Ch tính toán từ các ô quan trắc xói mòn từ 1 32 đến 20 0 lần trung bình 6 07 lần. Hệ số cây trồng sau khi hiệu chỉnh bằng cách sử dụng hệ số C tra từ bảng của Hội Khoa học Đất Quốc tế nhân với trọng số phân bố lượng mưa và độ che phủ theo tháng cần hiệu chỉnh theo hệ số các biện pháp kỹ thuật tác động vào đất đối với các cây trồng chính các hệ số này giao động từ 0 20 đến 0 8. Kết quả sử dụng phương trình mất đất phổ dụng để kiểm định cho thấy sử dụng hệ số hiệu chỉnh Ch cho kết quả dự báo tốt hơn so với sử dụng hệ số C tra bảng của HKHĐ. Điều này được thể hiện qua giá trị hệ số tương quan R với đo thực tế sử dụng hệ số C và Ch là 0 69 và 0 8 và của RMSE sử dụng hệ số C và Ch là 82 09 và 11 01. Từ khóa Xói mòn đất Hệ số cây trồng USLE Thoái hóa đất Miền núi phía Bắc. Summary The results of calculating the Ch coefficient calculated from the monitoring plots with 39 experiments with the coefficient C looked up from the table of the International Society of Soil Science ISSS show that there is a large difference the C coefficient from the table is higher than the Ch calculated from the erosion monitoring plots ranged from 1.32 to 20.0 times on average 6.07 times. The crop coefficient after being calibrated by using the C coefficient looked up from the table of the International Soil Science Association multiplied by the monthly rainfall distribution weight and coverage should be adjusted according to the coefficient of technical measures. Calculation results show that for the main crops these coefficients ranged from 0.20 to 0.8. The results of using the .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN