tailieunhanh - Nghiên cứu ứng dụng FMEA: Tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam
Bài báo này trình bày nỗ lực nghiên cứu ứng dụng công cụ FMEA (Failure Mode and Effect Analysis) trong các quá trình sản xuất của hai doanh nghiệp ở Việt Nam: quá trình sản xuất lon của công ty cổ phần Ánh Bình Minh và quá trình kiểm tra bộ vi xử lý của công ty TNHH Intel Product Vietnam. | Nghiên cứu ứng dụng FMEA: Tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 16, 2013 Nghiên cứu ứng dụng FMEA: tình huống tại doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Lê Phước Luông Trần Quốc Thắm Nguyễn Bắc Nguyên Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 31 tháng 07 năm 2013, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 04 tháng 10 năm 2013) TÓM TẮT: Bài báo này trình bày nỗ lực nghiên cứu ứng tiên rủi ro - RPN (Risk Priority Number). Điểm mới dụng công cụ FMEA (Failure Mode and Effect của nghiên cứu là đã nghiên cứu thêm FMEA hiệu Analysis) trong các quá trình sản xuất của hai chỉnh thông qua phân tích hệ số đánh giá rủi ro - doanh nghiệp ở Việt Nam: quá trình sản xuất lon RAV (Risk Assessment Value). Kết quả nghiên của công ty cổ phần Ánh Bình Minh và quá trình cứu cho thấy các dạng sai hỏng của 2 quá trình kiểm tra bộ vi xử lý của công ty TNHH Intel đã được xác định một cách có hệ thống và toàn Product Vietnam. Trong nghiên cứu này đã phân diện. Các dạng sai hỏng được xếp hạng ưu tiên tích các chỉ số đánh giá quá trình theo FMEA cải tiến và các giải pháp tương ứng đã được đề truyền thống như là mức độ nghiêm trọng của sai xuất. Sau thời gian cải tiến thử nghiệm các dạng hỏng - S (Serverity value), tần suất xảy ra sai sai hỏng đã giảm đáng kể. Kết quả bài báo cũng hỏng - O (Occurrence number), khả năng phát đúc kết một số kinh nghiệm khi triển khai ứng hiện sai hỏng - D (Detection number), hệ số ưu dụng FMEA cho các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: FMEA, FMEA truyền thống và hiệu chỉnh, mức độ nghiêm trọng của sai hỏng (S), tần số xuất hiện sai hỏng (O), khả năng phát hiện sai hỏng (D), hệ số ưu tiên rủi ro (RPN), hệ số đánh giá rủi ro (RAV). GIỚI THIỆU FMEA (Failure Modes and Effects Analysis – các dịch vụ và quá trình thương mại điện tử. Phân tích các dạng sai hỏng và tác động) đã được Davidson và Labib (2003) kết hợp một dạng khởi xướng từ hơn một .
đang nạp các trang xem trước