Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực Cà Mau bằng ảnh viễn thám và GIS
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
út trích dữ liệu đường bờ bằng việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS là việc cần thiết để đánh giá sự thay đổi đường bờ một cách nhanh chóng và kịp thời. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá mức độ biến động đường bờ ở khu vực tỉnh Cà Mau bằng ảnh Lansat và kết hợp với ArcGIS để tính toán được tốc độ xói lở bờ khu vực Cà Mau. | Bài báo khoa học Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực Cà Mau bằng ảnh viễn thám và GIS Nguyễn Tiến Thành1 1Khoa Vật lý Vật lý Kỹ thuật Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQG HCM ntthanh@hcmus.edu.vn Tác giả liên hệ ntthanh@hcmus.edu.vn Tel. 84 345095349 Tóm tắt Rút trích dữ liệu đường bờ bằng việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS là việc cần thiết để đánh giá sự thay đổi đường bờ một cách nhanh chóng và kịp thời. Cà Mau là khu vực có 3 mặt giáp biển nên ở đây luôn xảy ra quá trình xói lở và bồi tụ diễn ra một cách mạnh mẽ. Nghiên cứu đã sử dụng ảnh viễn thám và GIS để thành lập bản đồ biến động đường bờ ở khu vực Cà Mau. Kết quả cho thấy đường bờ ở khu vực Cà Mau diễn biến khá phức tạp. Cụ thể khu vực phía Đông Cà Mau từ Đầm Dơi tới Ngọc Hiển hầu hết chỉ xảy ra quá trình xói lở từ 1989 2017 tuy nhiên ở khu vực gần mũi Cà Mau thì lại xảy ra quá trình bồi tụ còn ở khu vực phía Tây Cà Mau từ mũi Cà Mau đến Huyện U Minh thì quá trình bồi tụ lại chiếm ưu thế trong giai đoạn 1989 2015 nhưng ở giai đoạn từ 2015 2017 thì quá trình xói lở. Đây là một trong những thông tin hữu ích cho các cơ quan chức năng của địa phương để có những giải pháp quy hoạch và quản lý vùng ven bờ. Từ khóa Rút trích đường bờ GIS Xói lở bồi tụ Cà Mau. 1. Mở đầu Cà Mau là tỉnh duy nhất của nước ta có 3 mặt giáp biển với chiều dài bờ biển 254 km là nơi có rừng ngập mặn phân bố phát triển mạnh. Ngoài ra Cà Mau còn là nơi nằm giữa 2 luồng hải lưu của biển Đông và của vịnh Rạch Giá nên ở đây có hiện tượng xói lở và bồi tụ diễn ra rất phức tạp 1 . Do đó quan trắc diễn biến sự thay đổi đường bờ khu vực Cà Mau là cần thiết cho công tác quản lý bền vững đường bờ ở khu vực này. Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu sử dụng dữ liệu ảnh viễn thám để phân loại nước đất từ ảnh về tinh đa thời gian sau đó chồng xếp để nhận dạng và đánh giá biến động đường bờ 2 . Cụ thể 3 đã thành lập bản đồ hiện trạng rừng ngập mặn ở Nam Á và xác định sự thay đổi độ che phủ rừng ngập mặn tăng và giảm từ