Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu xác lập quyền sử dụng tài nguyên nước và hình thành thị trường mua bán quyền sử dụng tài nguyên nước trên các lưu vực sông ở các vùng khan hiếm nước của Việt Nam
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này phân tích sự cần thiết và đề xuất áp dụng hệ thống quyền sử dụng nước có thể trao đổi và thị trường nước cho các vùng miền ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách tiến tới đổi mới công tác quản lý ngành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước, góp phần hoàn thiện cơ chế giá trong lĩnh vực thủy lợi thời gian tới. | BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XÁC LẬP QUYỀN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG MUA BÁN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN CÁC LƯU VỰC SÔNG Ở CÁC VÙNG KHAN HIẾM NƯỚC CỦA VIỆT NAM Trương Đức Toàn1 Tóm tắt Nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển đổi mạnh mẽ từ cơ chế tập trung sang thực hiện cơ chế thị trường. Nhiều ngành lĩnh vực sau chuyển đổi đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Ngành nước bao gồm lĩnh vực thủy lợi đang có những thay đổi lớn về chính sách đặc biệt khi thực thi Luật Thủy lợi. Theo Luật Thủy lợi các sản phẩm dịch vụ thủy lợi sẽ được áp dụng cơ chế giá đầy đủ từ năm 2021. Tuy nhiên để chính sách phát huy hiệu quả cần đổi mới cả trong cơ chế và chính sách quản lý tài nguyên nước. Bài báo này phân tích sự cần thiết và đề xuất áp dụng hệ thống quyền sử dụng nước có thể trao đổi và thị trường nước cho các vùng miền ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách tiến tới đổi mới công tác quản lý ngành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác và sử dụng bền vững nguồn nước góp phần hoàn thiện cơ chế giá trong lĩnh vực thủy lợi thời gian tới. Từ khóa Quyền sử dụng nước Cơ chế thị trường Hiệu quả Thể chế Chính sách 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nước mặt mang tính liên ngành và phối hợp. Tuy Nước là tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban nhiên hiện chưa có quy định cho nhóm đối tượng tặng cho con người không có nước thì không có sự sử dụng thông qua hình thức trao quyền sử dụng sống và cũng không có hoạt động kinh tế nào tồn tại nhằm tăng cường sự giám sát và quản lý của được. Tuy nhiên trong một vài thập kỷ gần đây người sử dụng chưa có cơ chế cho phép trao đổi nguồn nước có xu hướng cạn kiệt và suy thoái quyền sử dụng nước nhằm nâng cao hiệu quả sử nghiêm trọng ở phạm vi toàn cầu trong khi nhu cầu dụng nước ở những vùng lưu vực thiếu nước. Về sử dụng nước ngày càng tăng OECD 2015 . Barbier mặt quản lý nhà nước mặc dù công tác quản lý 2019 cho rằng sự thiếu hụt về nước trong tương lai ngành đã được tăng cường hiệu quả đạt được vẫn sẽ ảnh hưởng