Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đặc tính probiotic đa enzyme của vi khuẩn VTCC 12251 ứng dụng trong chăn nuôi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Trong nghiên cứu này, các đặc tính probiotic trong điều kiện in vitro của chủng vi khuẩn VTCC 12251 phân lập từ đất được đánh giá dựa vào các đặc điểm sinh trưởng và khả năng chống chịu trong môi trường ruột mô phỏng. Chủng vi khuẩn được định danh là Bacillus subtilis VTCC 12251 dựa vào phân tích trình tự gen 16S rRNA và rpoB. Chủng này mang đầy đủ các đặc tính probiotic như: có khả năng sinh các hoạt chất kháng một số vi sinh vật gây bệnh; chịu muối mật (0,3%), chịu NaCl (10%); sinh trưởng được trong điều kiện vi hiếu khí; tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt của dạ dày và ruột; có khả năng bám dính vào các tế bào biểu mô ruột; nhạy cảm với một số kháng sinh thông dụng ở các mức độ khác nhau và bào tử có khả năng chịu nhiệt ở 80oC. | Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1 110 2020 QCVN 14 2008 BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Azim ME. Marc C. J. Verdegem Anne A. về nước thải sinh hoạt van Dam Malcolm C. M. Beveridge 2005. QCVN 62-MT 2016 BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Periphyton Ecology Exploitation and Management. quốc gia về nước thải chăn nuôi CABI publishing. TCVN 6663 2011 ISO 5667 2006 . Tiêu chuẩn quốc Horner RR. Welch EB. Seeley MR. Jacoby JM. gia về Chất lượng nước - Lấy mẫu. 1990. Responses of periphyton to changes in current Dương Đức Tiến Võ Hành 1997. Tảo nước ngọt Việt velocity suspended sediment and phosphorus Nam - phân loại bộ tảo lục. NXB Nông nghiệp. concentration. Freshwater biology 24 2 215-232. Nguyễn Văn Tuyên 2003. Đa dạng sinh học tảo trong Wu Yonghong 2017. Periphyton Functions and thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng và thử thách. Application in Environmental Remediation NXB Nông Nghiệp. Elsevier Inc. Application of periphyton for domestic and livestock wastewater treatment Do Phuong Chi Dinh Tien Dung Vu Pham Thai Nguyen Thi Thu Ha Abstract Domestic and livestock wastewater contaminated of organic turbidity nutrients and microorganisms was used to create periphyton membranes for initial treatment. Periphyton grew fastest on plastic material then baked clay coconut fiber and slower on pebbles and gravel with a density of about 10-20 million cells per cm2 after 9-12 days. Suitable genus for wastewater treatment were Cyclotella Navicula Nitzschia bacilariophyta Euglena Euglenophyta Closterium Pediastrum Ulothrix Chlorophyta and Aphanothece Cyanophyta . These periphyton systems removed pollutant to lower level in comparison with the National Technical Regulations within 3 days domestic wastewater or 05 days livestock wastewater . The treatment efficiency of all environmental parameter was above 65 especially above 80 for total nitrogen and phosphorus and above 94 for coliform. Keywords Fliter materials Nitrogen and Phosphorus enriched periphyton wastewater