Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Ứng dụng một số trò chơi – thí nghiệm trong hoạt động học cho trẻ 4–5 tuổi
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm ra “những trò chơi, thí nghiệm ứng dụng trong hoạt động khám phá” để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá về thế giới xung quanh. Khi trẻ được làm quen với thế giới xung quanh sẽ giúp trẻ tích lũy được kiến thức, kĩ năng về tự nhiên và xã hội, giúp trẻ được phát triển về các mặt: nhận thức – ngôn ngữ – thể chất – tình cảm – thẩm mỹ. Thông qua việc tổ chức cho trẻ được hoạt động khám phá, trẻ sẽ được phát triển toàn diện nhân cách được hình thành và phát triển. Đây là mục đích hàng đầu của giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. | MỤC LỤC STT NỘI DUNG Trang 1 Phần I Đặt vấn đề 1 2 Phần II. Giải quyết vấn đề 2 3 1 . Thực trạng vấn đề 2 4 2 .Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 2 5 3. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 8 6 Phần III. Kết luận và kiến nghị 10 7 1. Kết luận 10 8 2.Những ý kiến đề xuất 11 ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ 4 5 TUỔI PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài Tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh từ lâu đã được đưa vào chương trình Giáo dục Mầm non. Trong thực tế các giáo viên Mầm non đã rất quan tâm đã biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động khám phá và đạt được một số hiệu quả nhất định. Đó là trẻ đã có những kiến thức hiểu biết về một số sự vật hiện tượng xung quanh như biết tên gọi đặc điểm lợi ích của các sự vật hiện tượng thông qua đó cũng đã hình thành cho trẻ một số kĩ năng nhằm phát triển toàn diện cho trẻ. Thực tiễn đổi mới giáo dục mầm non hiện nay cũng cho thấy trò chơi thí nghiệm đơn giản đã dần được sử dụng như một phương pháp phương tiện hữu hiệu trong quá trình tổ chức cho trẻ khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh . Nhưng thực tế cũng tồn tại một vấn đề khác đó là các giáo viên thường rất ngại việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ nhiều giáo viên chỉ nghĩ đơn thuần các hoạt động khám phá chỉ tổ chức trong giờ hoạt động chung và rất khó khăn trong việc tìm các hoạt động phù hợp để trẻ tích cực khám phá và lĩnh hội kiến thức. Số lượng trò chơi chưa nhiều nội dung nghèo nàn ít hấp dẫn đối với trẻ các trò chơi thí nghiệm lại được thiết kế sẵn mang nhiều tính khuôn phép. Giáo viên mới sử dụng các trò chơi ít ỏi trên tiết học trẻ ít được tổ chức làm thí nghiệm. Giáo viên còn lúng túng trong việc thiết kế và sử dung trò chơi thí nghiệm linh hoạt mang tính phát triển phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ và điều kiện thực tiễn của trường lớp địa phương. Từ đó dẫn tới các kiến thức của trẻ nắm bắt được chưa chắc chắn trẻ hay quên hay nhầm lẫn giữa các sự vật hiện tượng các kĩ năng của trẻ .