Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
So sánh, đánh giá khả năng xử lý chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng cây cỏ sậy (Phragmites australis L .) và vetiver (Vetiveria zizanioides L.)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết trình bày kết quả so sánh và đánh giá khả năng hấp thu các chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng hệ thực vật cỏ sậy (Phragmites australis L.) và vetiver (Vetiveria zizanioides L.). Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết. | So sánh đánh giá khả năng xử lý chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng cây cỏ sậy Phragmites australis L . và vetiver Vetiveria zizanioides L. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 4 2 441-457 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu So sánh đánh giá khả năng xử lý chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng cây cỏ sậy Phragmites australis L . và vetiver Vetiveria zizanioides L. Nguyễn Minh Kỳ1 Nguyễn Công Mạnh2 Phan Văn Minh2 Nguyễn Tri Quang Hưng1 Phan Thái Sơn3 Nguyễn Anh Đức1 4 TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả so sánh và đánh giá khả năng hấp thu các chất ô nhiễm dinh dưỡng bằng hệ thực vật cỏ sậy Phragmites australis L. và vetiver Vetiveria zizanioides L. . Mô hình nghiên cứu Use your smartphone to scan this đất ngập nước được thiết kế theo các nghiệm thức i - Tải trọng 1 T1 ứng với Sậy S1 Vetiver QR code and download this article V1 Đối chứng không trồng cây C1 ii - Tải trọng 2 T2 ứng với sậy S2 Vetiver V2 Đối chứng không trồng cây C2 iii - Tải trọng 3 T3 ứng với sậy S3 Vetiver V3 Đối chứng không trồng cây C3 . Nghiên cứu khám phá các thông số chất lượng nước mặt về chất ô nhiễm dinh dưỡng bao gồm TKN tổng nitrogen Kieldalh ammonium NH4 nitrite NO2 nitrate NO3 tổng phosphor TP và phosphate PO4 3 . Sau thời gian xử lý đã có sự suy giảm đáng kể các hàm lượng các chất ô nhiễm trong các thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu chỉ ra Tải trọng 1 đạt hiệu quả xử lý cao đối với các chất dinh dưỡng nitrogen và phosphor. Khi so sánh hiệu quả xử lý nitrogen và phosphor đã nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa cỏ sậy và cỏ vetiver trong cùng tải trọng P gt 0 05 . Nhìn chung trong cùng tải trọng hiệu quả xử lý các chất dinh dưỡng của 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên trường nghiệm thức trồng cây thường cao hơn đối chứng không trồng cây PTạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 4 2 441-457 thái thủy vực 29 . Xuất phát từ đó quá trình xử lý ô Thiết kế thí nghiệm nhiễm bằng phương pháp thân thiện môi trường như Nghiên cứu được bố trí theo thiết

TÀI LIỆU LIÊN QUAN