Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết trình bày vận dụng xây dựng cấu trúc bài học lịch sử linh hoạt theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua ví dụ bài 28: “Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX” trong sách giáo khoa Lịch sử 8 (THCS) với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay. | Thiết kế bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thanh Thúy Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt Công cuộc đổi mới đất nước hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông cần chú trọng phát triển toàn diện học sinh. Như vậy mỗi môn học ở nhà trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ trong đó có Lịch sử. Song muốn phát huy tốt chức năng nhiệm vụ của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục học sinh chúng ta cần nâng cao hiệu quả dạy học. Trong đó mục đích của dạy học là nâng cao hiệu quả bài học. Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả bài học Lịch sử ở trường phổ thông Trong bài viết này chúng tôi vận dụng xây dựng cấu trúc bài học lịch sử linh hoạt theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua ví dụ bài 28 Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX trong sách giáo khoa Lịch sử 8 THCS với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay. Từ khóa bài học lịch sử năng lực dạy học lịch sử. Nhận bài ngày 02.4.2020 gửi phản biện chỉnh sửa duyệt đăng ngày 25.3.2020 Liên hệ tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy Email nttthuy@daihocthudo.edu.vn 1. MỞ ĐẦU Bước sang thế kỉ XXI thế giới chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt của nhân loại. Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 ra đời kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại nhiều cơ hội đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức đối với mỗi quốc gia nhất là những quốc gia đang phát triển và chậm phát triển. Trong bối cảnh đó giáo dục Việt Nam đã không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng chú trọng phát triển các phẩm chất năng lực và hứng thú của người học giúp người học có khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Cụ thể Nghị quyết Hội nghị trung ương 8 khóa XI về Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ Tiếp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN