Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu tổng hợp lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết nghiên cứu tổng hợp các phức chất rắn của axit xitric với lantan ở các điều kiện tối ưu của thời gian phản ứng, nhiệt độ, pH, tỉ lệ của các chất tham gia tạo phức và ứng dụng phân bón vi lượng với hàm lượng rất thấp của lantan xitrat từ phức chất này cho cây cà chua. | Nghiên cứu tổng hợp lantan xitrat làm phân bón vi lượng cho cây cà chua TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 - Thaùng 6/2012 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP LANTAN XITRAT LÀM PHÂN BÓN VI LƯỢNG CHO CÂY CÀ CHUA VÕ QUANG MAI (*) VÕ VĂN TÂN (**) TÓM TẮT Các công trình nghiên cứu ứng dụng phân bón vi lượng của các nguyên tố đất hiếm với hàm lượng rất thấp cho nhiều loại cây trồng như: táo, nho, ngô, chuối, đậu nành, đậu , cam, mía, chè, lúa. đã được thực hiện tại Úc, Trung Quốc , Việt Nam. Các dữ liệu thực nghiệm đã cho thấy khi sử dụng phân bón vi lượng nguyên tố đất hiếm sẽ cho năng suất và làm cho năng suất và chất lượng cây trồng cao hơn nhiều. Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp các phức chất rắn của axit xitric với lantan ở các điều kiện tối ưu của thời gian phản ứng, nhiệt độ, pH, tỉ lệ của các chất tham gia tạo phức và ứng dụng phân bón vi lượng với hàm lượng rất thấp của lantan xitrat từ phức chất này cho cây cà chua. Kết quả cho thấy rằng khi sử dụng phức lantan xitrat ở nồng độ 200ppm thì năng suất cà chua tăng 15,20%. Từ khoá: Nguyên tố đất hiếm, lantan, phân bón vi lượng đất hiếm, phức rắn và cà chua. ABSTRACT The works on the application of micronutrients (with very low concentration of Rare Earth Elements for many kinds of cultivated crops such as apples, grapes, corn, bananas, soy beans, oranges, sugar canes, tea, rice, etc.) have been conducted in Australia, China, Vietnam, etc The experimental data indicated that the use of rare earth micronutrients could obtain better crops of higher quality. In this paper, we have synthesized the solid complex of citric acid with lanthanum in the optimal conditions on the reaction time, temperature, pH and reagent rate. We applied this micronutrients with very low concentration of lanthanum citrate from this solid complex for the tomatoes. The results indicated that the tomato yield increased by 15.20% when the concentration of lanthanum citrate complex was