Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá mức độ đa dạng di truyền loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) bằng kỹ thuật Rapd

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

bài viết trình bày các bước đánh giá mức độ đa dạng di truyền loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) bằng kỹ thuật Rapd, phương pháp định lượng AND bằng quan phổ kế, điện di sản phẩm RAPD tren gel agarose. | Đánh giá mức độ đa dạng di truyền loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) bằng kỹ thuật Rapd Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐA DẠNG DI TRUYỀN LOÀI DU SAM ĐÁ VÔI (Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.) BẰNG KỸ THUẬT RAPD Trần Ngọc Hải1, Phùng Thị Tuyến1 TÓM TẮT Hiện nay, số lượng cá thể Du sam đá vôi phân bố trên các đỉnh núi đá vôi trong tự nhiên còn ít và đang trong tình trạng nguy cấp. Để có cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn nguồn gen đạt hiệu quả cao, việc đánh giá đa dạng di truyền của các cá thể Du sam đá vôi còn sót lại là quan trọng và cần thiết. Bài viết này là kết quả phân tích đa dạng di truyền 7 mẫu lá của các loài: Du sam núi đất phân bố tại Sơn La, Du sam đá vôi phân bố tại Bắc Kạn và Cao Bằng với 10 mồi ngẫu nhiên bằng kỹ thuật RAPD (Random amplified polymorphic DNA) đã thu được 104 phân đoạn ADN (Acid Deoxyribo Nucleic) trong đó có 72 phân đoạn đa hình và tổng số thu được 463 băng ADN được nhân bản với 239 băng đa hình chiếm 51,6%. Kết quả nghiên cứu cũng đã xác định được mức độ đa dạng di truyền giữa 7 cá thể nghiên cứu khá cao đạt từ 0,0866 ÷ 0,4616, thiết lập được sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ giữa 7 cá thể trên. Từ khóa: ADN, Du sam đá vôi, đa dạng di truyền, RAPD. I. ĐẶT VẤN ĐỀ khá rộng rãi bởi sự đơn giản nhưng vẫn cho kết quả có thể tham khảo (Williams et al., Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana 1990). Trong những năm gần đây kỹ thuật (Bertrand) Beissn.) là loài cây gỗ lớn, mọc RAPD đã được sử dụng nhiều trong phân trên đỉnh núi đá vôi ở một số vùng núi đá vôi tích đa dạng di truyền của các loài cây rừng phía Bắc Việt Nam, cây cao tới 25m, đường (Nguyễn Hoàng Nghĩa et al., 2005; Nguyễn kính tới 0,8m, vỏ thân nứt dọc, bong mảng, Đức Thành et al., 2005; Trần Quốc Trọng et lá hình vảy, mọc xoắn, gỗ tốt, vân thớ đẹp. al., 2005; Sarmah et al., 2007). Xuất phát từ Do bị khai thác mạnh, loài cây này hiện được thực tiễn trên đã tiến

TÀI LIỆU LIÊN QUAN