Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các phương pháp đánh giá nhân viên
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đánh giá nhân viên là việc xem xét nhìn nhận lại những việc mà các nhân viên đã làm. Đánh giá phẩm chất, hiệu quả làm việc và trình độ chuyên môn của họ. Nếu nhà quản lý có cách đánh giá đúng đắn, sáng suốt, đúng người sẽ khuyến khích những người đã làm tốt cố gắng duy trì, phấn đấu để tốt hơn. Những người chưa tốt thì phấn đấu để đạt tốt. Nếu làm được như vậy thì doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức. Họ là lực lượng góp phần đưa doanh nghiệp đi lên, cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước. | Các phương pháp đánh giá nhân viên CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN Đánh giá nhân viên là việc xem xét nhìn nhận lại những việc mà các nhân viên đã làm. Đánh giá phẩm chất, hiệu quả làm việc và trình độ chuyên môn của họ. Nếu nhà quản lý có cách đánh giá đúng đắn, sáng suốt, đúng người sẽ khuyến khích những người đã làm tốt cố gắng duy trì, phấn đấu để tốt hơn. Những người chưa tốt thì phấn đấu để đạt tốt. Nếu làm được như vậy thì doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ nhân viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức. Họ là lực lượng góp phần đưa doanh nghiệp đi lên, cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước. Phương pháp đánh giá nhân viên thì nhiều, nhưng về bản chất thì có thể chia làm 3 nhóm: Đánh giá phẩm chất cá nhân Đánh giá hành vi Đánh giá theo kết quả cuối cùng. Đánh giá theo phẩm chất: Ưu điểm: Rẻ khi xây dựng Dễ sử dụng Có các thông tin cụ thể về các phẩm chất của nhân viên. Nhược điểm: Không rõ ràng, rất dễ có sai lệch khi đánh giá Dễ thiên vị Khó xác định phẩm chất nào là tốt nhất cho công việc Hướng vào cá nhân hơn là bản thân kết quả công việc Không hữu ích cho tư vấn với người lao động Không hữu ích cho việc trao phần thưởng Không hữu ích cho việc đề bạt Đánh giá theo hành vi: Ưu điểm: Sử dụng các yếu tố thực hiện cụ thể Dễ chấp nhận cho người lao động và những người thực hiện tuyệt hảo. Rất hữu ích cho việc cung cấp các thông tin phản hồi. Là công bằng cho các quyết định khen thưởng và đề bạt. Nhược điểm: Có thể rất tốn kém thời gian để xây dựng và thực hiện. Có thể rất tốn kém để phát triển. Có những tiềm năng của sai lệch khi cho điểm. Đánh giá theo kết quả công việc: Ưu điểm: Rõ ràng về tiêu chuẩn đánh giá. Loại trừ bớt yếu tố chủ quan và thiên vị. Tạo ra sự linh hoạt. Dễ chấp nhận cho người lao động và những người thực hiện tuyệt hảo. Gắn việc thực hiện nhiệm vụ của cá nhân với mục tiêu của tổ chức. .