Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giấc mộng con là tiểu thuyết đã cho thấy sự cố gắng cách tân thể loại của Tản Đà. Bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế của Tản Đà trong việc cách tân thông qua phân tích các phương diện thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật và nhân vật. | Tiểu thuyết Giấc mộng con của Tản Đà nhìn từ góc độ thể loại 48 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC - NGHIÊN CỨU VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIẤC MỘNG CON CỦA TẢN ĐÀ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ THỂ LOẠI NGUYỄN HƯƠNG NGỌC* Tản Đà là một trong những đại diện tiêu biểu của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX lúc giao điểm nối giữa văn học Việt Nam trung đại và văn học Việt Nam hiện đại. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại nhiều tác phẩm độc đáo, thể hiện được cá tính của bản thân. Ông cố gắng thử sức mình trong các thể loại mới mà tiểu thuyết (theo lối viết phương Tây) là một trong số đó. Giấc mộng con là tiểu thuyết đã cho thấy sự cố gắng cách tân thể loại của Tản Đà. Bài nghiên cứu này sẽ tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế của Tản Đà trong việc cách tân thông qua phân tích các phương diện thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật và nhân vật. Từ khóa: Tản Đà, Giấc mộng con, văn học Việt Nam thế kỷ XX Nhận bài ngày: 10/4/2019; đưa vào biên tập: 13/4/2019; phản biện: 19/4/2019; duyệt đăng: 24/5/2019 1. DẪN NHẬP hình thành và văn chƣơng trở thành Những năm đầu thế kỷ XX, văn học một thứ hàng hóa nhờ sự xuất hiện Việt Nam trải qua một sự vận động rất của báo chí, xuất bản theo bƣớc chân quan trọng. Đây là mốc có một ý xâm lƣợc của ngƣời Pháp. Sự hình nghĩa đặc biệt bởi nó là giao thời của thành của các đô thị làm xuất hiện cả nền văn học. Thời đoạn này chính những tầng lớp mới trong xã hội dẫn là lúc văn học Việt Nam đang dần đến sự thay đổi trong tầm đón đợi của chuyển mình, dần thay đổi để có thể văn học. Văn học đã thay đổi một chuyển từ lối viết cũ sang lối viết mới. cách tổng thể từ nội dung, hình thức Định nghĩa về nhà văn bắt đầu đƣợc nghệ thuật đến quan điểm, tƣ duy nghệ thuật. Trong những năm đầu ấy, văn học Việt Nam đã chứng kiến rất * Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân nhiều những cây bút xuất sắc, có tài văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. năng đã có công trong việc đổi mới, NGUYỄN HƢƠNG NGỌC – TIỂU THUYẾT .