Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết thiết kế nghiên cứu can thiệp được áp dụng để đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình AIDET trong giao tiếp của ĐD tại 8 khoa lâm sàng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2019. Nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm can thiệp gồm 190 ĐD được tập huấn mô hình giao tiếp AIDET (Tạo mối quan hệ – Tự giới thiệu – Cung cấp thời gian – Giải thích – Cám ơn) và nhóm đối chứng gồm 190 ĐD không ứng dụng mô hình AIDET. | Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIAO TIẾP CỦA ĐIỀU DƯỠNG THÔNG QUA SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH Nguyễn Thị Ánh Nhung* TÓM TẮT Mở đầu: Giao tiếp tốt giữa điều dưỡng (ĐD) với người bệnh (NB) góp phần quan trọng trong hiệu quả điều trị và chăm sóc, đồng thời cũng làm tăng sự hài lòng của NB (HLNB). Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp giao tiếp của ĐD thông qua sự hài lòng của NB. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp được áp dụng để đánh giá hiệu quả ứng dụng mô hình AIDET trong giao tiếp của ĐD tại 8 khoa lâm sàng từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2019. Nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm can thiệp gồm 190 ĐD được tập huấn mô hình giao tiếp AIDET (Tạo mối quan hệ – Tự giới thiệu – Cung cấp thời gian – Giải thích – Cám ơn) và nhóm đối chứng gồm 190 ĐD không ứng dụng mô hình AIDET. Kết quả: Có sự khác biệt về sự hài lòng của NB về giao tiếp của ĐD giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê (pNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 communication for group applied AIDET model was 97.4% and the other was 88.7%, increasing 8.7%. Patient satisfaction with courtesy and respect of nurses was 97.4%, patient satisfaction with careful listening of nurses was 97.4% and patient satisfaction with explanations, instructions, information provided by nurses was 97.4%. Besides, nurses applying AIDET model in daily communication were highly evaluated, such as Acknownledge was 94.7%, Introduce was 87.9%, Duration was 97.4%, Explain was 95.8% and Thank you was 88.9%. Conclusion: The findings of this study demonstrated that applying AIDET communication model can improve nursing communication, create close relationships with patients. Moreover, it improves the quality of care for patients. Therefore, hospital manager can replicate this model to all nursing staffs in the

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.