Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả của việc thực hiện các biện pháp phối hợp nhằm đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm tăng cường các hoạt động bổ trợ, nâng cao kĩ năng hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu của xã hội, năm học 2017 - 2018, Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên đã tổ chức đào tạo theo các biện pháp phối hợp và tiến hành tổng kết đánh giá chất lượng khóa đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viên theo hình thức phối hợp. | Kết quả của việc thực hiện các biện pháp phối hợp nhằm đào tạo kĩ năng mềm cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 50-53 KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHỐI HỢP NHẰM ĐÀO TẠO KĨ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN Phạm Việt Đức - Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên Ngày nhận bài: 15/7/2019; ngày chỉnh sửa: 10/8/2019; ngày duyệt đăng: 26/8/2019. Abstract: In order to enhance activities to supplement and improve career support skills for students, contributing to improving the quality of education and training to meet the requirements of society. In the school year 2017-2018, Dien Bien Teacher Training College organized training in combination and summarized and evaluated the quality of soft skills training courses for students in a coordinated manner. Keywords: Soft skill, result, coordination measures, pedagogical college. 1. Mở đầu hiện. Bên cạnh những năng lực cơ bản mà SV đạt được Nền giáo dục hiện đại ngày nay không chỉ hướng vào qua quá trình học tập tại trường, thì những năng lực thuộc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng các yêu cầu kĩ năng thực hành xã hội của SV còn rất hạn chế, các em phát triển KT-XH mà còn hướng đến mục tiêu phát triển gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong quá trình ứng xử, đầy đủ các giá trị sống cho mỗi cá nhân. Trước xu thế trình bày ý kiến của mình, tạo dựng mối quan hệ, tạo môi trường làm việc ngày càng năng động, sáng tạo, niềm tin trong quá trình giao tiếp Những hạn chế này nhiều sức ép và tính cạnh tranh cao thì thuật ngữ “kĩ năng được bộc lộ trong các hoạt động giao tiếp tại nhà trường, mềm” (KNM) đã không còn xa lạ với sinh viên (SV). tại các cơ sở thực hành thực tập, tại các đơn vị phỏng vấn, Hơn nữa, KNM còn trở thành tiêu chí quan trọng đối với tuyển dụng và sử dụng lao động. nhà tuyển dụng lao động để kiểm tra chất lượng của các Trước yêu cầu cấp thiết về tổ chức khóa đào tạo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN