Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ ban đầu đến sinh trưởng của vi tảo Nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện ánh sáng tự nhiên ở Thừa Thiên Huế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, mật độ ban đầu đến sinh trưởng của vi tảo Nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện nuôi kín (túi nilon) và nuôi hở (thùng xốp) với các điều kiện nuôi cơ bản. Kết quả cho thấy vi tảo Nanochloropsis oculata sinh trưởng tốt nhất trong môi trường Walne. Thể tích tiếp giống ban đầu 20% (Vgiống/Vmt) cho kết quả phát triển tốt nhất với mật độ cực đại (54,95 ± 3,03) × 105 tế bào/mL sau 9 ngày nuôi cấy, có pha cân bằng ổn định. Nuôi sinh khối vi tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện ánh sáng tự nhiên trong điều kiện nuôi kín (túi nilon 50 L) sau 8 ngày nuôi mật độ tảo đạt cực đại (60,69 ± 4,43) × 105 tế bào/mL và nuôi hở (thùng xốp 50 L) có kích thước (540 × 385 × 300 mm) chỉ đạt (39,56 ± 2,68) × 105 tế bào/mL. | Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ ban đầu đến sinh trưởng của vi tảo Nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện ánh sáng tự nhiên ở Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa họ c Tự nhiên; ISSN 1859–1388 Tập 127, Số 1C, 2018, Tr. 211–220; DOI: 10.26459/hueuni-jns.v127i1C.4920 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG VÀ MẬT ĐỘ BAN ĐẦU ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI TẢO Nanochloropsis oculata VÀ THỬ NGHIỆM NUÔI SINH KHỐI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN Ở THỪA THIÊN HUẾ Trần Vinh Phương1*, Lê Thị Tuyết Nhân1, Nguyễn Văn Khanh1, Phạm Thị Hải Yến2, Nguyễn Văn Huy2 1 Viện công nghệ sinh học, Đại học Huế, Tỉnh Lộ 10, Phú Vang, Thừa Thiên Huế, Việt Nam 2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam Tóm tắt. Nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, mật độ ban đầu đến sinh trưởng của vi tảo Nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện nuôi kín (túi nilon) và nuôi hở (thùng xốp) với các điều kiện nuôi cơ bản. Kết quả cho thấy vi tảo Nanochloropsis oculata sinh trưởng tốt nhất trong môi trường Walne. Thể tích tiếp giống ban đầu 20% (Vgiống/Vmt) cho kết quả phát triển tốt nhất với mật độ cực đại (54,95 ± 3,03) × 105 tế bào/mL sau 9 ngày nuôi cấy, có pha cân bằng ổn định. Nuôi sinh khối vi tảo Nanochloropsis oculata trong điều kiện ánh sáng tự nhiên trong điều kiện nuôi kín (túi nilon 50 L) sau 8 ngày nuôi mật độ tảo đạt cực đại (60,69 ± 4,43) × 105 tế bào/mL và nuôi hở (thùng xốp 50 L) có kích thước (540 × 385 × 300 mm) chỉ đạt (39,56 ± 2,68) × 105 tế bào/mL. Từ khóa: Nanochloropsis oculata, mật độ ban đầu, môi trường dinh dưỡng, nuôi sinh khối 1 Đặt vấn đề Vi tảo Nanochloropsis oculata là loài tảo biển, có kích thước nhỏ, dao động từ 2 µm đến 4 µm, dễ tiêu hóa, không độc, giàu dinh dưỡng và là nguồn cung cấp các axit béo không no bão hòa đa nối đôi (PUFA) như docosahexaenoic acid (DHA) và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN