Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị học - Chương 6b: Tạo động lực làm việc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Quản trị học - Chương 6b: Tạo động lực làm việc. Chương này trình bày những nội dung chính sau: Khái niệm về động lực, các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu (Content theories of motivation), các học thuyết tạo động lực theo quá trình (Process theories of motivation). | Bài giảng Quản trị học - Chương 6b Tạo động lực làm việc Những nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Cấu trúc của chương I. KHÁI NIỆM 1. Nhu cầu 2. Động lực motivation II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 1. Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu Content theories of motivation 2. Các học thuyết tạo động lực theo quá trình Process theories of motivation 2 I. KHÁI NIỆM 1. Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó. 2. Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con người hành động một cách tích cực có năng suất chất lượng hiệu quả có khả năng thích nghi và sáng tạo cao nhất trong tiềm năng của họ 3 II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 1. Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu Content theories of motivation 1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow Hierarchy of needs theory 1.2. Học thuyết 2 nhóm yếu tố của Herzberg Two- factor theory 2. Các học thuyết tạo động lực theo quá trình Process theories of motivation Học thuyết kỳ vọng của V.H.Room Expectancy theory 4 1. Các học thuyết tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu Content theories of motivation Các học thuyết này cho rằng động lực thúc đẩy con người hành động xuất phát từ mong muốn thỏa mãn nhu cầu. 5 1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow Hierarchy of needs theory Tự hoàn thiện Tôn trọng Xã hội An toàn Sinh lý 6 1.1. Học thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow Hierarchy of needs theory Maslow cho rằng khi nhu cầu bậc thấp hơn được thoả mãn thì nhu cầu bậc cao hơn mới xuất hiện và trở thành động cơ của con người. Tại một thời điểm cụ thể trong cuộc sống của mỗi con người đều nổi lên một nhóm nhu cầu cấp thiết và người ta bị thôi thúc phải tìm cách thoả mãn chúng. Khi một nhóm nhu cầu được thỏa mãn thì loại nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa. Như vậy theo học thuyết này trước tiên các nhà quản lý phải quan tâm đến các