Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sự tích và ý nghĩa phong thủy của 12 con giáp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nếu như các nước phương Tây có 12 cung Hoàng đạo thì các nước Á Đông cũng có 12 con giáp. Hình tượng 12 con giáp rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Á Đông. Và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Bài viết này sẽ phần nào giải thích nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các con giáp. | Sự tích và ý nghĩa phong thủy của 12 con giáp SỰ TÍCH VÀ Ý NGHĨA PHONG THỦY CỦA 12 CON GIÁP Nếu như các nước phương Tây có 12 cung Hoàng đạo thì các nước Á Đông cũng có 12 con giáp. Hình tượng 12 con giáp rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Á Đông. Và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Bài viết này sẽ phần nào giải thích nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các con giáp. TÌM HIỂU VỀ CAN CHI Trước khi đến với ý nghĩa 12 con giáp, chúng ta cần có kiến thức cơ bản về Can chi. Can chi hay còn có tên gọi khác là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi. Đây là hệ thống đánh số, đếm thời gian theo chu kỳ 60 phổ biến ở các nước phương Đông. NGUỒN GỐC CỦA THẬP CAN THẬP NHỊ CHI Can chi bao gồm cả Thiên can lẫn Địa chi. Trong đó, Thiên can có 10 can và Địa chi có 12 chi. Vậy tại sao lại có con số 10 và 12 như vậy? Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta cùng quay ngược thời gian trở về thời Hiên Viên Hoàng đế. Khi quan sát chấm trắng đen trên lưng con Long Mã, vua Phục Hy đã viết nên Hà Đồ. Dựa trên cơ sở đó, vua Hiên Viên ra lệnh cho Đại Nhiễu lập ra can chi tính thời gian. Chọn các số lẻ (số dương) trên Hà Đồ bao gồm 1, 3, 5, 7, 9 làm Thiên Can. Và các số chẵn (số âm) 2, 4, 6, 8, 10 làm Địa Can. Theo Thiệu Tử, gốc của trời đất bắt đầu từ ở giữa. Vì vậy, số 5 ở giữa là là chủ số của số sinh và số 6 ở giữa là chủ của số thành. Theo quy luật Âm Dương, cả Thiên can lẫn Địa chi đều phải bao hàm cả thuộc tính âm và dương. Theo quy luật Âm Dương, cả Thiên can lẫn Địa chi đều phải bao hàm cả thuộc tính âm và dương. Vì thế, trời lấy số 5 nhân 2 thành 10 can (5 can âm và 5 can dương). Tương tự, đất lấy số 6 nhân 2 thành 12 chi (6 chi âm và 6 chi dương). Từ đó, tên gọi Thập Can Thập Nhị .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN