Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Ong căng: đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng và đặc điểm sinh sản của cá. Nghiên cứu sử dụng các loại kích dục tố, chất kích thích sinh sản khác nhau để kích thích cá Ong căng sinh sản nhân tạo và sự phát triển phôi cá Ong căng. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống cá Ong căng – Terapon jarbua (Forsskål, 1775) vùng ven biển Thừa Thiên Huế I HỌC H Ƣ NG I HỌC Ƣ PH M LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG NGHIÊN CỨ ẶC IỂM INH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG CÁ ONG CĂNG - Terapon jarbua (Forsskål, 1775) VÙNG VEN BIỂN HỪA HIÊN H ÓM Ắ L ẬN ÁN I N Ĩ INH HỌC HU , 2019 Công trình này đƣợc hoàn thành tại rƣờng ại học ƣ Phạm, ại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PG . . Võ Văn Phú 2. PSG. TS. Nguyễn Quang Linh Phản biện 1: Phản biện 2: . Phản biện 3: . Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế. Hội đồng tổ chức tại: số 4 đƣờng Lê Lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc giờ . ngày . tháng năm 201 . Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thƣ viện Quốc gia. 2. Trung tâm Thông tin và Thƣ viện, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế. MỞ ẦU Thừa Thiên Huế là tỉnh duyên hải miền Trung, có bờ biển dài hơn 127 km với thềm lục địa biển Đông và hệ đầm phá rộng lớn, có hệ sinh thái đa dạng với nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hệ thống đầm phá và vùng ven biển Thừa Thiên Huế có giá trị nhiều mặt về kinh tế xã hội, lịch sử văn hoá, đặc biệt là về sinh thái, môi trƣờng và đa dạng sinh học. Các thủy sản nhƣ cá, cua, tôm, thân mềm, thực vật biển là nguồn tài nguyên quan trọng cho các sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ