Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tiếp theo phần 1, phần 2 của tài liệu Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam tiếp tục giới thiệu các nội dung về các nghề như: Nghề rèn sắt, nghề kim hoàn, tổ nghề làm lược, nghề khắc ván in, nghề tạc tượng, nghề sơn vẽ, nghề chế tạo súng, đề án nghiên cứu ngành nghề - làng nghề - vùng nghề - phố nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam. để nắm nội dung chi tiết. | Các vị tổ nghề trong nghề thủ công truyền thống Việt Nam: Phần 2 NGHỀ RÈN SÁT 26. Lư Cao Sơn Sách “Sử Nam Chí dị” chép ông người làng Nga Hoàng huyện Quế Dương quận Vũ Ninh (nay là Quế Võ, Bắc Ninh) Lư Cao Sơn đã rèn nhiều đồ sắt cho Thánh Giỏng. Sau đó hàng chục năm ông đem kỹ xảo rèn dạy dân nhiều nai. Dân các làng rèn trong cả nước đều thờ ông làm tổ sư. 27. Dã Tượng và ngũ vị tổ sư. Đình làng Cau Dương (xã Thụy Hưng huyện Thái Thụy, Thái Bình) thờ Đương Cảnh thành hoàng, tổ nghề sắt là Dã tượng và Ngũ vị tổ sư. Dân làng kể rằng: vào thời Trần quân Nguyên sang xâm lược nước ta Dã Tượng đã tập hợp dân làng Cau Dương lập thành xưởng rèn khí giới để chống giặc. Vũ khí làm rất lợi hại, góp phần không nhỏ vào thắng lợi chung của dân tộc. Vì vậy dân làng đã tôn ông làm tổ nghề rèn sắt của địa phương mình. Ngoài Dã Tượng, bài vị ở Đình làng và trong văn tế tổ còn nhắc đến tên 5 vị cũng được tôn là 5 “hậu tiên sư” nghề rèn của làng. Đó là các ông: Tống Đình Ưyên, Bùi Đình Lãng, Trịnh Thiên Tính, Lê Đình Ngay, Phạm Đình Minh. 28. Cụ Đặng, tể làng rèn An Khê Dân làng An Khê (Bình Định) thờ cụ Đặng không nhớ được tên) làm vị tổ nghề làng rèn mình. Hành trạng của cụ 96 không đurợc truyền lại một cách rõ ràng. Chỉ biết rằng một người cháu cụ là Đô đốc Đặng Văn Long đã đem nghề của cha ông giúp Nguyễn Huệ rèn khí giới để chống quân xâm lược nhà Thanh. NGHỀ KIM HOÀN 29. Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền. Ba anh em Trần Hòa, Trần Điện, Trần Điền người làng Định Công (Thanh Trì, Hà Nội). Cha mẹ mất sớm, anh em làm lụng vất vả nuôi nhau qua ngày. Lúc bấy giờ quân nhà Lương đã tiến vào kinh đồ Vạn Xuân, Lý Nam Đế không chống cự nổi, dân chúng bỏ nhà bỏ cửa chạy tan tác. Ba anh em họ Trần chạy giặc mỗi người lưu lạc mỗi nơi. Thật tình cờ, người nào cũng xin vào làm thuê cho những chỗ chế tác đồ trang sức bằng vàng bạc. Vừa làm việc họ vừa chăm chú học lấy những kỹ xảo của nghề. Chẳng bao lâu anh em đã rất thạo việc. Đất nước yên

TÀI LIỆU LIÊN QUAN