Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu Ôn thi THPT quốc gia 2019-2020 môn Hóa học: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tiếp nối phần 1, phần 2 của tài liệu Ôn thi THPT quốc gia 2019-2020 gồm 5 chuyên đề tiếp theo và tổng hợp các đề thi Đại học, đề thi THPT quốc gia môn Hóa học những năm gần nhất. tài liệu để củng cố, rèn luyện các kiến thức lý thuyết và giải bài tập, giải đề thi chuẩn bị tốt hành trang kiến thức môn Hóa học, vượt qua kì thi THPT với kết quả như mong đợi. Chúc các em thi tốt! | Tài liệu Ôn thi THPT quốc gia 2019-2020 môn Hóa học: Phần 2 CHUYÊN ĐỀ 17: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN A. AMIN. I – Khái niệm, phân loại, danh pháp. 1. Khái niệm, phân loại a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được hợp chất amin. Thí dụ NH3 CH3NH2 C6H5-NH 2 CH3-NH-CH 3 NH2 amoniac metylamin phenylamin ñimetylamin xiclohexylamin BI BI B II BI - Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon. b. Cấu tạo : - Nhóm định chức : Nguyên tử N còn một cặp electron chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ) và có thể tạo liên kết hiđrô. - Đồng phân : Amin thường có đồng phân về mạch cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc của amin. Thí dụ: CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH2 NH2 Ñoàng phaân veà maïch cacbon CH3 CH3 CH2 CH2 NH2 CH3 CH CH3 Ñoàng phaân veà vò trí nhoùm chöùc NH2 CH3 CH2 NH2 Ñoàng phaân veà baäc cuûa amin CH3 NH CH3 c. Phân loại - Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2, , amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2, - Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc II, amin bậc 2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế. Thí dụ: CTCT Tên gốc – chức CH3NH2 Metylamin CH3CH2 NH2 Etylamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin (CH3)3N Trimetylamin CH3[CH2]3 NH2 Butylamin C2H5NHC2H5 Đietylamin C6H5NH2 Phenylamin H2N[CH2]6NH2 Hexametylenđiamin Tác giả: Trần Anh Tú Trang 205 II – Tính chất vật lí. - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai, khó chịu, tan nhiều trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối - Nhiệt độ sôi : Hiđrocacbon < amin ancol. (có khối lượng phân tử tương đương ). - Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước và nặng hơn nước. - Các amin đều rất độc. III – Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học. 1. Cấu tạo phân tử - Tuỳ thuộc vào số liên kết và .