Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt, tính kháng sâu bệnh và tính chịu hạn của các giống lúa nương
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trong 4 giống lúa nương nghiên cứu có 3 giống lúa tẻ là Khẩu ký, Khẩu nẩm pua, Khẩu mang và cả 3 giống lúa này đều thuộc loài phụ indica. Giống lúa Tan nương là lúa nếp và thuộc loài phụ japonica. Hàm lượng amyloza của các giống lúa Khấu ký, Khẩu nẩm pua, Tan nương và Khẩu mang lần lượt là 12,9%, 10,9%, 4,5% và 13%. Cả 4 giống đều có độ phân hủy kiềm cao, tương ứng với nhiệt độ hóa hồ thấp. Giống Tan nương và Khẩu mang có hương thơm. | Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt, tính kháng sâu bệnh và tính chịu hạn của các giống lúa nương Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG HẠT, TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH VÀ TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG LÚA NƯƠNG Hà Minh Loan1, Trần Danh Sửu2, Trần Thị Huệ Hương2 TÓM TẮT Trong 4 giống lúa nương nghiên cứu có 3 giống lúa tẻ là Khẩu ký, Khẩu nẩm pua, Khẩu mang và cả 3 giống lúa này đều thuộc loài phụ indica. Giống lúa Tan nương là lúa nếp và thuộc loài phụ japonica. Hàm lượng amyloza của các giống lúa Khấu ký, Khẩu nẩm pua, Tan nương và Khẩu mang lần lượt là 12,9%, 10,9%, 4,5% và 13%. Cả 4 giống đều có độ phân hủy kiềm cao, tương ứng với nhiệt độ hóa hồ thấp. Giống Tan nương và Khẩu mang có hương thơm. Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu bằng lây nhiễm cho thấy giống Khẩu nẩm pua nhiễm nặng, ba giống còn lại kháng trung bình. Trong khi đó với bệnh bạc lá thì giống Tan nương kháng cao và các giống còn lại kháng trung bình. Giống Khẩu mang chịu hạn tốt, ba giống Khẩu ký, Khẩu nẩm pua và Tan nương không chịu hạn. Từ khóa: Lúa nương, loài phụ indica, japonica, amyloza, rầy nâu, bệnh bạc lá, chịu hạn I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Lúa nương có vị trí quan trọng trong tài nguyên - Phân loài phụ lúa indica, japonica theo phương di truyền lúa Việt Nam do có những phẩm chất đặc pháp của Oka H. I. (1958) biệt như hương vị thơm, ngon và dẻo. Trước đây, - Hàm lượng amyloza: Được xác định theo Tiêu lúa nương được trồng phổ biến và chiếm một diện chuẩn Quốc gia - TCVN 5716: 1993. tích khá lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc, sau đó diện tích bị giảm nhiều do việc phát triển những - Đánh giá độ phân hủy kiềm, tính chống chịu giống lúa cải tiến ngắn ngày, năng suất cao. Cùng của cây lúa theo Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn nguồn với giảm diện tích, các giống lúa nương đã lâu gen cây lúa (IRRI, 1996). Cụ thể như sau: không được chọn lọc và phục tráng nên chất lượng + Độ .