Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội)
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và phát triển lý luận trong việc phát triển nhân lực nhà báo của Đài PT-TH trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; Làm rõ nội dung yêu cầu chủ yếu trong phát triển nhân lực nhà báo của Đài PT-TH của các thành phố lớn Việt Nam thông qua phân tích thực trạng nhân lực nhà báo của Đài PT-TH Hà Nội; | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội) 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NHÀ BÁO CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2017 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hùng 2. PGS.TS Bùi Hữu Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Phòng Họp số ., Trường Đại học Thương mại vào hồi . ngày tháng . năm 2017. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại 3 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Một số vấn đề về phát triển nhân lực nhà báo trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 7/2016. 2. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Đánh giá chất lượng nhà báo tại Đài PT-TH Hà Nội bằng mô hình ASK”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2016 (634). 3. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Các giải pháp phát triển nhân lực nhà báo ở Đài PT-TH Hà Nội”, Tạp chí Công thương, số 10/2016. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, báo chí đã trở thành một nhu cầu tất yếu của người dân và gắn bó chặt chẽ hơn với đời sống dân sinh, cuộc sống của mỗi người dân qua thông tin – giao tiếp xã hội, giải trí và chia sẽ những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sống hàng ngày. Ngoài ra, báo chí còn phản ánh trình độ dân trí, nếp sống văn hoá của nhân dân. Báo chí không chỉ là công cụ đắc .