Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấu trúc và sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinh dưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy. | Cấu trúc và sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy BÀI BÁO KHOA HỌC CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI TÍCH LŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1 Tóm tắt: Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinh dưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Kết quả của nghiên cứu đã thiết lập được phương trình tính toán sinh khối tích lũy theo kích thước và mật độ cây cũng như theo tuổi rừng. Các phương trình này được sử dụng để ước tính sinh khối trên mặt đất của rừng Trang trồng (Kandelia obovata). Sinh khối tích lũy trong rừng ngập mặn tăng dần theo thời gian, với giá trị ghi nhận được biến đổi từ 79,95 Mg ha-1 (rừng 18 tuổi) tới 87,66 Mg ha-1 (rừng 20 tuổi). Kết quả của nghiên cứu có thể được sử dụng để đánh giá khả năng tạo bể chứa khí nhà kính từ carbon tích lũy trong rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên toàn cầu. Từ khóa: Rừng ngập mặn, cấu trúc, sinh khối, carbon tích lũy, Vườn Quốc gia Xuân Thủy 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* RNM được trồng từ những năm 1990 bởi các Rừng ngập mặn (RNM) hình thành và phát chương trình trồng RNM bảo vệ đê biển. Diện triển ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại tích rừng trồng cho đến nay đã phát triển rất tốt dương. Hệ sinh thái (HST) RNM có vai trò đặc và cung cấp nhiều giá trị sử dụng cho người dân biệt quan trọng trong việc bảo vệ đường bờ biển, địa phương. Bên cạnh các vai trò trên, RNM còn môi trường sống của người dân địa phương cũng được đánh giá là bể chứa carbon vùng ven biển, như cung cấp nơi trú ẩn an toàn cho các phương do HST này có khả năng lưu trữ một lượng tiện đánh bắt thủy hải sản vào mùa mưa bão carbon rất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN