Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhận xét tình hình sâu hố rãnh răng hàm lớn thứ nhất ở trẻ em 6-12 tuổi tại làng trẻ mồ côi Birla - Hà Nội 2014
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Điều tra trên 117 trẻ em từ 6 đến 12 tuổi tại làng trẻ mồ côi Birla nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu hố rãnh răng hàm lớn thứ nhất ở trẻ từ 6 đến 12 tuổi bằng phương pháp thăm khám lâm sàng theo chỉ số ICDAS. | giảm 40 xuống còn 24/1000 trẻ. Việt Nam cũng đã đạt kết quả tốt trong lĩnh vực chống suy dinh dưỡng trẻ em và các bệnh truyền nhiễm, tình hình chống bệnh sốt rét có nhiều tiến bộ, việc chuẩn đoán và điều trị một tỷ lệ lớn các ca lao phổi mới cũng đạt nhiều thành công, Việt Nam đã thực hiện chính sách hỗ trợ để chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và các đối tượng chính sách xã hội Những thành tựu đáng khích lệ trên là kết quả của những nỗ lực chung của xã hội, trong đó có vai trò quan trọng của nhà nước đầu tư trong lĩnh vực y tế. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực y tế, ngân sách nhà nước vẫn là nguồn tài chính chủ đạo, chiếm 42% tổng kinh phí chung với mức chi từ 5% ngân sách như hiện nay và dự kiến lên 8% trong năm 2010. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, trong đó có các thành phần kinh tế tồn tại, đan xen, hợp tác với nhau, do đó các quan hệ lao động và quan hệ xã hội cũng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Cơ chế thị trường đã tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, Đặc biệt khi ngành y tế có sự tham gia của các lực lượng thị trường và việc có nhiều phương pháp điều trị hiện đại, làm cho dịch vụ y tế đắt đỏ hơn. Chi tiêu tiền túi cho y tế vẫn mang tính lũy tiến, tức là người giàu chi nhiều hơn rất nhiều so với người nghèo, nhưng điều này chủ yếu là do người nghèo ngày càng tránh các cơ sở y tế hiện đại. Trong khi đó, ở Việt Nam hiện nay còn nhiều người nghèo và giảm nghèo vẫn là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam trong những năm tới. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ đề ra phải “xóa toàn bộ số hộ đói và giảm đáng kể số hộ nghèo cho dến năm 2010”, bên cạnh tăng trưởng kinh tế, Chính phủ Việt Nam còn đề ra mục tiêu “cải thiện tình hình tiếp cận của người nghèo đối với các dịch vụ xã hội cơ bản thông qua các chính sách y tế, giáo dục, nước sạch, nhà ở, đất ở, hạ tầng phục vụ dân sinh.”. Để đạt được mục tiêu đó trên lĩnh vực y tế rất cần đến sự đầu tư hơn .