Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Khả năng nâng cao độ ổn định kích thước của gỗ bằng sơn polyurethane phân tán vật liệu nano
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung bài viết đề cập sơn PU (polyurethane) phân tán vật liệu TiO2 kích thước 21nm, nhỏ hơn 100nm, và sự kết hợp của chúng (TiO2) với 02 loại vật liệu nanoclay. Gỗ Keo lai và Bồ đề được phủ mặt bằng sơn PU phân tán vật liệu nano được đánh giá khả năng gia tăng ổn định kích thước. Với màng phủ cho gỗ Keo lai, sự có mặt của vật liệu nano làm giảm hiệu quả gia tăng ổn định kích thước lên hơn 50% so với màng không phân tán vật liệu. | Tạp chí KHLN 4/2015 (4110 - 4115) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn KHẢ NĂNG NÂNG CAO ĐỘ ỔN ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA GỖ BẰNG SƠN POLYURETHANE PHÂN TÁN VẬT LIỆU NANO Bùi Văn Ái, Nguyễn Duy Vượng, Hoàng Trung Hiếu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ khóa: Ổn định kích thước, sơn PU nano, sơn gỗ Sơn PU (polyurethane) phân tán vật liệu TiO2 kích thước 21nm, nhỏ hơn 100nm, và sự kết hợp của chúng (TiO2) với 02 loại vật liệu nanoclay. Gỗ keo lai và Bồ đề được phủ mặt bằng sơn PU phân tán vật liệu nano được đánh giá khả năng gia tăng ổn định kích thước. Với màng phủ cho gỗ keo lai, sự có mặt của vật liệu nano làm giảm hiệu quả gia tăng ổn định kích thước lên hơn 50% so với màng không phân tán vật liệu. Trái lại, với gỗ Bồ đề, vật liệu nano phân tán trong màng phủ lại làm tăng hiệu quả ổn định kích thước, nhưng mức tăng cực đại cũng chỉ khoảng 16%, khi hàm lượng TiO2 loại 40%), và khi đưa vào sử dụng nếu được xử lý trang phủ bề mặt thì sản phẩm sẽ tương đối ổn định kích thước, ngay cả khi môi trường ẩm độ cao diễn ra trong thời gian dài. Như vậy, các kết quả đạt được trong nghiên cứu này cho thấy cần phải có phương án xử lý khác với 02 loại gỗ này trong việc gia tăng ổn định kích thước, chẳng hạn nếu tiếp tục sử dụng phương án phủ hay xử lý bề mặt gỗ bằng TiO2 thì có thể lựa chọn kỹ thuật xử lý như của Qingfeng Sun và đồng tác giả (Qingfeng Sun et al., 2010). Nghiên cứu này thực hiện việc phủ mặt gỗ của loài Populus ussuriensis bằng TiO2 theo kỹ thuật tẩm Tetrabutyl orthotitanate, rồi kích hoạt chuyển hóa hình thành TiO2 kích thước nm phân bố trên bề mặt gỗ dưới tác động của chất hoạt động bề mặt, tác nhân kiềm và nhiệt. Kết quả khảo sát sự hấp thụ nước trong thời gian 3 tháng cho thấy gỗ không xử lý hấp thụ hơn 100% khối lượng nước, trong khi gỗ đã xử lý chỉ hấp thụ xấp xỉ 20%. Sự thay đổi kích thước xuyên tâm và tiếp tuyến của gỗ đã .