Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tác động của đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu định lượng về tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trên cơ sở đó sẽ đưa ra những kiến nghị cần thiết nhằm cải tiến chất lượng giảng dạy tại ĐHKHXH&NV. | Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 1 72 Tác động của đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đại học đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Phi V 1, Nguyễn Thị Hảo2 1 Trung tâm nghiên cứu Giáo dục đại học, Hiệp hội các Trường Cao đ ng, Đại học Việt Nam Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh phivu204@yahoo.com, haonguyenpy2@hcmussh.edu.vn 2 Tóm tắt Xã hội ngày càng yêu cầu cao đối với chất lượng nguồn nhân lực tốt nghiệp từ các trường đại học Việt Nam. Trước bối cảnh đó, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nh n v n, Đại học Quốc gia Hồ Ch Minh (ĐHKHXH&NV) đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự phát triển của đất nước. Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu định lượng về tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo đến nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên; trên cơ sở đó s đưa ra những kiến nghị cần thiết nhằm cải tiến chất lượng giảng dạy tại ĐHKHXH&NV. Kết quả nghiên cứu ch ra giảng viên có sự thay đ i tích cực trong nhận thức và thái độ đối với hoạt động giảng dạy dưới tác động của hoạt động đánh giá chất lượng chương trình đào tạo. Nghiên cứu này có ý ngh a thực tiễn cao trong bối cảnh Trường quan t m đến chất lượng đào tạo trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. ® 2018 Journal science and Technology - NTTU 1. Đ t vấn đề Sự phát triển kinh tế - x hội trong bối cảnh toàn cầu hóa đ t ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó c ng đ t ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ tr và đào tạo nguồn nh n lực. Một trong những định hướng cơ bản của việc đ i mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang t nh hàn l m xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục ch trọng việc hình thành n ng lực hành động, phát huy t nh chủ động sáng tạo của người học. Để đạt được điều đó, có nhiều biện pháp được thực hiện, một trong những biện pháp v n c n g